Phát triển du lịch nông nghiệp là một trong những giải pháp đem lại lợi ích kép vừa gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa trong đời sống, cộng đồng nông thôn, vừa mang lại giá trị lớn hơn cho sản xuất nông nghiệp, quảng bá du lịch địa phương, tạo thêm việc làm và tăng thu nhập cho người dân địa phương. Trước những khó khăn vướng mắc đang từng bước được Chính phủ tháo gỡ cho loại mô hình du lịch nay, những người làm du lịch nông nghiệp đã hình thành cộng đồng nhằm hỗ trợ nhau xây dựng mô hình du lịch trải nghiệm này.
Để đảm bảo lịch lấy nước Đợt 1 phục vụ gieo cấy lúa vụ Đông Xuân 2023 - 2024 tại khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ, trong thời gian 8 ngày - bắt đầu từ 0 giờ ngày (23/1) đến 24 giờ ngày 30/1/2024 - Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) phải vận hành tối ưu các nhà máy thủy điện để duy trì mực nước tại trạm thủy văn Hà Nội đạt trung bình khoảng 1,7÷1,9 mét. 30 phút của chương trình Chuyên gia của bạn có chủ đề “Giải pháp sử dụng hiệu quả nguồn nước từ các hồ thuỷ điện miền Bắc cho sản xuất nông nghiệp vụ Đông Xuân 2024” với vị khách mời là ông Nguyễn Quốc Chính, Phó Trưởng Ban kỹ thuật sản xuất, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN).
Những năm qua ngành nông nghiệp tỉnh Hòa Bình đã có sự chuyển biến khá mạnh mẽ và tiếp tục khẳng định vị trí của mình trong phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Với định hướng đúng đắn, nông nghiệp Hòa Bình đã từng bước tái cơ cấu sản xuất theo hướng bền vững.
Thái Nguyên: đảm bảo sản xuất vụ đông xuân 2023 - 2024 thắng lợi - Phát triển kinh tế lâm nghiệp hiệu quả từ cây quế - Nông dân làng mai Bình Dương lo đầu ra cho cây mai Tết - Thái Bình: Khôi phục nghề muối gắn với du lịch.
Nông nghiệp Việt Nam đóng góp khoảng 30% tổng lượng phát thải khí nhà kính (KNK) toàn quốc, xếp sau ngành năng lượng và giao thông vận tải về lượng phát thải khí nhà kính ra môi trường. Phát thải KNK trong nông nghiệp tập trung chủ yếu trong 3 lĩnh vực chính: trồng lúa nước phát thải 49,7 triệu tấn CO2e, chiếm 50%; chăn nuôi phát thải 18,5 triệu tấn CO2e, chiếm 19%; quản lý đất và sử dụng phân bón phát thải 13,2 triệu tấn CO2e, chiếm 13%. Với mục tiêu chuyển đổi nông nghiệp xanh, phấn đấu đến năm 2025 không còn phát thải, ngành nông nghiệp đang tập trung thực hiện đồng bộ các giải pháp. Đây cũng là nội dung chính được phản ánh trong chương trình Chuyển đổi xanh hôm nay.
Nông nghiệp Việt Nam đóng góp khoảng 30% tổng lượng phát thải khí nhà kính (KNK) toàn quốc, xếp sau ngành năng lượng và giao thông vận tải về lượng phát thải khí nhà kính ra môi trường. Với mục tiêu chuyển đổi nông nghiệp xanh, phấn đấu đến năm 2025 không còn phát thải, ngành nông nghiệp đang tập trung thực hiện đồng bộ các giải pháp. Đây cũng là nội dung chính được phản ánh trong chương trình Chuyển đổi xanh hôm nay.
Từ một địa phương có nền nông nghiệp manh mún, nhỏ lẻ, tự cung, tự cấp sau chia tách, thành lập tỉnh năm 2004; bằng các chính sách, đề án hiệu quả, sát với tình hình thực tế, nền nông nghiệp của tỉnh miền núi Lai Châu đã bứt phá cả về quy mô diện tích và chất lượng, với nhiều sản phẩm có thương hiệu trên thị trường
Tổng kết kinh nghiệm chỉ đạo điều hành năm 2023, nhận diện thách thức, cơ hội trong năm 2024, hôm nay (3/1) tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức hội nghị trực tuyến triển khai nhiệm vụ năm 2024.
Xuân về trên những cánh đồng lúa - tôm - Khát vọng đưa ngành nông nghiệp ngày càng phát triển - Tuyên Quang: Trẻ hóa Hợp tác xã Nông nghiệp tạo đà bứt phá - Khó mở rộng mô hình nuôi trồng thủy sản tiêu chuẩn VietGAP
Tỉnh Hải Dương hiện có 50 ha nhà màng, nhà lưới sản xuất nông nghiệp công nghệ cao; trên 2.200 ha mô ruộng đất tích tụ với quy mô từ 5 ha trở lên sản xuất lúa hàng hóa chất lượng cao... Sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa tập trung, ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp thông minh mang lại hiệu quả, góp phần nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững ngành nông nghiệp tỉnh Hải Dương.
Đang phát
Live