Ngành GTVT thi đua đạt mục tiêu 3.000 km cao tốc vào năm 2025 - Bứt tốc thi công cao tốc Khánh Hòa – Buôn Ma Thuột- Tuyến đường hơn 1.200 tỷ đồng nối TP Lạng Sơn tới Khu du lịch Mẫu Sơn sắp về đích
Các Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021 - 2025 về xây dựng nông thôn mới; giảm nghèo bền vững; phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội, tập trung nguồn lực đầu tư cho các địa bàn khó khăn, góp phần nâng cao sinh kế và cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của người dân, được Chính phủ và Nhân dân đặc biệt quan tâm. Trong thời gian qua, Chính phủ, các Bộ, cơ quan Trung ương và các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đã tích cực hoàn thiện hệ thống khung chính sách, văn bản hướng dẫn, bộ máy quản lý, điều hành các cấp và chủ động tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ triển khai thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia, đạt được một số kết quả tích cực. Tuy nhiên, trong thực tiễn triển khai vẫn còn gặp một số vướng mắc; kết quả giải ngân vốn chưa cao; việc lồng ghép nguồn vốn thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia còn hạn chế; một số chỉ tiêu giao chưa phù hợp tình hình thực tiễn của địa phương.
Thời gian qua, tỉnh Đắk Lắk đã huy động nhiều nguồn lực, lồng ghép các chính sách đầu tư, hỗ trợ của Đảng, Nhà nước đến vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu vùng xa. Trong đó, nhiều công trình giao thông thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số đã góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân.
Những năm gần đây, huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi đã triển khai chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững sát với thực tiễn, nâng cao hiệu quả công tác giảm nghèo. Nhiều hộ dân được hỗ trợ về nhà ở, giúp đỡ làm ăn, thoát nghèo bền vững.
Chiều nay 11/7 tại kỳ họp thứ 8, HĐND tỉnh Đắk Lắk khóa X, nhiệm kỳ 2021 - 2026, Phó chủ tịch thường trực UBND tỉnh và lãnh đạo các sở ngành đã giải trình và làm rõ một số vấn đề mà đại biểu và cử tri quan tâm. Đồng thời, nêu ra những giải pháp để từ nay đến cuối năm đạt được các chỉ tiêu kế hoạch đề ra.
Chương trình mục tiêu quốc gia về văn hóa: làm sao để đảm bảo tính khả thi- Nỗ lực trở thành ngôi sao toàn cầu của nữ ca sĩ Lisa, ban nhạc BLACKPINK- “Tín ngưỡng thờ Mẫu - Từ góc nhìn văn hóa- Tỷ phú tổ chức đám cưới cho 52 cặp đôi nghèo ở Ấn Độ
Tăng trưởng GDP 6,42% trong 6 tháng đầu năm, với nhiều khởi sắc của các lĩnh vực kinh tế mũi nhọn, nhiều chuyên gia bày tỏ lạc quan về mục tiêu tăng trưởng GDP khoảng 6,5% mà Quốc hội đề ra là có thể đạt được trong cả năm 2024.
Sáng nay (29/6), Tổng cục thống kê công bố báo cáo tình hình kinh tế-xã hội của nước ta trong Quý 2 và 6 tháng qua. Với mức tăng trưởng GDP 6,42% trong 6 tháng đầu năm và những khởi sắc của các lĩnh vực kinh tế mũi nhọn, nhiều chuyên gia bày tỏ lạc quan về mục tiêu tăng trưởng GDP khoảng 6,5% mà Quốc hội đề ra là có thể đạt được trong năm 2024.
Chương trình mục tiêu quốc gia về văn hóa giai đoạn 2025-2035, làm sao để đảm bảo tính khả thi?- Tổ liên gia PCCC ở thành phố Hồ Chí Minh- "cánh tay nối dài" của lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp.- Câu chuyện về ông "Thiện nguyện" - mỗi năm đóng góp 500 triệu đồng cho công tác từ thiện xã hội.
Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035 là một trong những nội dung được cho ý kiến tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa 15, nhận được sự quan tâm lớn của dư luận xã hội. So với các chương trình trước đây, Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa lần này có những điểm gì đáng chú ý? Làm sao để tập trung nguồn lực, đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, hiệu quả nhằm thúc đẩy phát triển văn hóa song song với phát triển kinh tế - xã hội? Cùng bàn luận nội dung này với sự tham gia của Đại biểu Quốc hội Trịnh Xuân An, đoàn Đồng Nai
Đang phát
Chương trình: Cùng bạn sống khỏe17h-17h30
Live