Chủ tịch nước gửi thư tới ngành Dân số Việt Nam nhân kỷ niệm 60 năm ngày truyền thống của ngành (26/12/1961- 26/12/2021)- Thủ tướng Phạm Minh Chính làm việc với lãnh đạo chủ chốt tỉnh Tuyên Quang- Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dự Hội thảo "Du lịch Việt Nam - phục hồi và phát triển"- Năm nay, Bộ Giao thông vận tải đạt kết quả giải ngân đầu tư công cao nhất cả nước với trên 40 nghìn tỷ đồng, Chính phủ giao nhiệm vụ cho Bộ tập trung khởi công 12 dự án cao tốc trọng điểm trong năm 2022- Đánh giá việc thực hiện Nghị quyết số 2 của Chính phủ về tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia trong năm nay, các chuyên gia cảnh báo tình trạng: Lo trước mắt- quên đường dài- Bốn con tàu của Vùng 4 Hải quân vừa rời quân cảng Cam Ranh (Khánh Hòa) chiều nay, mang theo hàng trăm tấn hàng hóa, thực phẩm và quà Tết của người dân cả nước gửi gắm cho quân và dân trên quần đảo Trường Sa- Giáo hoàng Phrăng-xít gửi thông điệp kêu gọi thế giới hãy đoàn kết hướng về những người đang sống trong cảnh nghèo đói- Iran khẳng định không làm giàu urani quá 60% trong mọi trường hợp
Làm việc từ xa, hay trực tuyến đã không còn là câu chuyện về sở thích cá nhân hoặc thể hiện mô hình hoạt động linh hoạt của một số công ty. Trong dịch Covid - 19, làm việc từ xa trở thành lựa chọn mang tính bắt buộc nhưng có thể sớm trở thành một phương thức làm việc không thể đảo ngược. Một cuộc khảo sát gần đây cho thấy hơn 50% người lao động châu Âu không muốn trở lại mô hình làm việc truyền thống khi làm việc tại nhà mang lại cho họ năng suất cao hơn. Điều gì sẽ xảy ra khi mô hình làm việc tại nhà sớm thay đổi trên quy mô lớn? Những điều kiện gì để đảm bảo hình thức làm việc từ xa sẽ trở thành xu hướng thay thế mô hình làm việc truyền thống?
Chương trình cấp phép việc làm cho người lao động nước ngoài, trong đó có lao động Việt Nam đi làm việc tại Hàn Quốc (gọi tắt là chương trình EPS) đã thực hiện được 17 năm với gần 110.000 lượt người lao động Việt Nam đi làm việc tại Hàn Quốc theo chương trình này. Chương trình đã cải thiện, nâng cao đời sống của người lao động và gia đình, đóng góp không nhỏ vào sự phát triển kinh tế của đất nước, góp phần quan trọng trong mối quan hệ đối tác chiến lược toàn diện giữa Việt Nam – Hàn Quốc. Đến nay, trên 70.000 lượt người lao động tham gia chương trình này đã về nước. Đây là nguồn lao động tốt cho các doanh nghiệp trong nước nói chung và doanh nghiệp có vốn đầu tư của Hàn Quốc tại Việt Nam nói riêng. Để nắm rõ hơn về chính sách và quy định hỗ trợ, phát huy lợi thế của nguồn lao động có kinh nghiệm, am hiểu văn hóa, tập quán của Hàn Quốc này, chương trình hôm nay có chủ đề: “Các chính sách và quy định liên quan đến người lao động Việt Nam đi làm việc tại nước ngoài về nước đúng thời hạn” với khách mời là bà Phạm Ngọc Lan – Phó Giám đốc Trung tâm Lao động ngoài nước, Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội. Ông Kang Byung Joo –Trưởng Văn phòng đại diện Cơ quan phát triển nguồn nhân lực Hàn Quốc tại Việt Nam.
Chương trình cấp phép việc làm cho người lao động nước ngoài, trong đó có lao động Việt Nam đi làm việc tại Hàn Quốc (gọi tắt là chương trình EPS) đã thực hiện được 17 năm với gần 110.000 lượt người lao động Việt Nam đi làm việc tại Hàn Quốc theo chương trình này. Chương trình đã cải thiện, nâng cao đời sống của người lao động và gia đình, đóng góp không nhỏ vào sự phát triển kinh tế của đất nước, góp phần quan trọng trong mối quan hệ đối tác chiến lược toàn diện giữa Việt Nam – Hàn Quốc. Đến nay, khoảng trên 70.000 lượt người lao động tham gia chương trình này đã về nước. Đây là nguồn lao động tốt cho các doanh nghiệp trong nước nói chung, và doanh nghiệp có vốn đầu tư của Hàn Quốc tại Việt Nam nói riêng. Để nắm rõ hơn về chính sách và quy định hỗ trợ, phát huy lợi thế của nguồn lao động có kinh nghiệm, am hiểu văn hóa, tập quán của Hàn Quốc này, chương trình hôm nay, Đài Tiếng nói Việt Nam tổ chức chương trình với chủ đề: “Các chính sách và quy định liên quan đến người lao động Việt Nam đi làm việc tại nước ngoài về nước đúng thời hạn”.
Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, nhất là đợt dịch lần thứ 4 bùng phát đã khiến 1,3 triệu lao động dịch chuyển từ thành thị về nông thôn, từ các trung tâm kinh tế lớn về các tỉnh. Trong đó, hơn 600 nghìn lao động di cư về quê tại các tỉnh phía Nam. Hiện, tỷ lệ lao động quay trở lại làm việc mới chỉ đạt 60 đến 70% so với nhu cầu doanh nghiệp. Để khôi phục lại chuỗi lao động bị đứt gãy, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội đang xây dựng 2 phương án cung ứng lao động qua đào tạo, góp phần bảo đảm hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp thời kỳ hậu Covid-19. Bên hành lang Quốc hội, một số đại biểu cho rằng cần có giải pháp căn cơ, dài hạn và điều quan trọng nhất là phải khống chế được dịch bệnh.
Dịch bệnh Covid-19 phức tạp kéo dài, khiến không ít công nhân, người lao động tại TP.HCM bị mất việc hoặc phải tạm nghỉ việc, rơi vào cảnh khó khăn. Hiện nay, dù TP.HCM đã cho phép một số ngành nghề được hoạt động trở lại, nhưng nhiều người vẫn tiếp tục…thất nghiệp, chật vật bám trụ TP, mong chờ đến ngày đi làm.
Kỳ họp thứ 2, Quốc hội Khóa 15 đã kết thúc tuần làm việc đầu tiên. Quốc hội đã thể tinh thần hành động, khát khao đổi mới, chủ động vào cuộc cùng Chính phủ, cùng cả nước ngăn chặn, kiểm soát được dịch bệnh. Với 12 nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu được Chính phủ nêu ra, cử tri và nhân dân mong đợi những quyết sách quan trọng sẽ giảm thiểu tác động tiêu cực của dịch bệnh, sớm phục hồi, phát triển KTXH. Cũng trong tuần làm việc, 4 Dự thảo nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù được kỳ vọng tạo sự bứt phá cho 4 tỉnh và sẽ là đòn bẩy tạo sự lan tỏa tác động tới các vùng kinh tế chung của cả nước.
Bà Trần Thị Quyên, Giám đốc Nhân sự của Tập đoàn TH chia sẻ về môi trường làm việc hạnh phúc đích thực.
Khi dịch bệnh Covid-19 bùng phát mạnh ở các tỉnh, thành phía Nam thì tại một nơi hẻo lánh của huyện vùng sâu Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang có một nông dân hàng ngày miệt mài thu mua nông sản của người dân trong xóm ấp. Ông mua nhưng không phải để bán kiếm đồng lời mà để hỗ trợ cho bà con gặp khó khăn ở những vùng tâm dịch.
Khi dịch bệnh Covid-19 bùng phát mạnh ở các tỉnh, thành phía Nam thì tại một nơi hẻo lánh của huyện vùng sâu Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang có một nông dân hàng ngày miệt mài thu mua nông sản của người dân trong xóm ấp. Ông mua nhưng không phải để bán kiếm đồng lời mà để hỗ trợ cho bà con gặp khó khăn ở những vùng tâm dịch.
Đang phát
Chương trình: Cùng bạn sống khỏe17h-17h30
Live