Mặn xâm nhập trong những ngày qua tại đồng bằng sông Cửu Long, đã gây ra nhiều ảnh hưởng trong chăm sóc, phát triển vườn cây ăn trái của người dân địa phương. Vậy giải pháp kỹ thuật nào là phù hợp, cần thiết giúp bà con vùng đất 9 rồng bảo vệ được vườn cây ăn quả của mình trong hạn mặn? Trong Chương trình Chuyên gia của bạn hôm nay, ông Nguyễn Hồng Sơn, Giám đốc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Viện trưởng Viện cây ăn quả miền Nam sẽ hướng dẫn, giải đáp về nội dung này.
- Phòng chống cháy rừng trong cao điểm mùa khô. - Khẩn trương ứng phó với hạn mặn đồng bằng sông Cửu Long. - Dịch Covid-19 được kiểm soát, nông dân Gia Lai vui mừng vì nông sản được mùa, được giá. - Quảng Nam ưu tiên phát triển sản phẩm OCOP liên kết chế biến sâu.
- Bến Tre chủ động ứng phó hạn mặn mùa khô, không để người dân thiếu nước ngọt. - Không chủ quan về nguy cơ cháy rừng. - Áp dụng an toàn sinh học trong phòng chống dịch bệnh.
Chủ trì buổi "đối thoại 2045" với đại diện các doanh nghiệp, trí thức tiêu biểu, chuyên gia, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định: Phải hiện thực hóa mục tiêu một Việt Nam hùng cường.
- Thông qua các quy chế, chương trình làm việc của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 13 của Đảng.- Từ 0 giờ sáng mai, các địa phương ở khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc bộ bước vào đợt 2 lấy nước đổ ải vụ Đông xuân 2020-2021.- Tiền Giang họp khẩn để ứng phó diễn biến phức tạp của xâm nhập mặn.- 70% doanh nghiệp Mỹ không có kế hoạch rút khỏi thị trường Trung Quốc, đồng thời khẳng định tiếp tục thúc đẩy hợp tác kinh tế thương mại giữa hai bên.- Thổ Nhĩ Kỳ và Hy Lạp nối lại đàm phán về giải quyết tranh chấp hàng hải.
- Sóc Trăng tăng cường khuyến cáo người dân không làm lúa vụ 3 tránh thiệt hại do hạn mặn- Chuyên mục Khuyến nông đồng hành cùng nông dân: “Liên kết chuỗi giá trị nông sản sạch”- Hưng Yên phát triển sản xuất hàng hóa gắn với chuyển đổi cơ cấu cây trồng
- Mô hình chuyển đổi sản xuất thích ứng với hạn mặn ở Bến Tre- Kinh nghiệm của Bắc Giang trong xây dựng nông thôn mới- Một số biện pháp chăm sóc cây ăn quả sau ngập úng- Chuyên mục “Tìm hiểu Biển đảo Việt Nam” có bài viết “Tình trạng ô nhiễm rác thải nhựa đại dương ở các địa phương ven biển”
- Mô hình chuyển đổi sản xuất thích ứng với hạn mặn ở Bến Tre- Kinh nghiệm của Bắc Giang trong xây dựng nông thôn mới- Một số biện pháp chăm sóc cây ăn quả sau ngập úng- Chuyên mục “Tìm hiểu Biển đảo Việt Nam” có bài viết “Tình trạng ô nhiễm rác thải nhựa đại dương ở các địa phương ven biển”
Năm 2020 được dự báo tiếp tục là năm ít nước, dòng chảy lũ về ĐBSCL nhỏ, nguy cơ tiếp tục xảy ra hạn hán, thiếu nước, mặn xâm nhập vào các tháng mùa khô 2020-2021, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và dân sinh ở mức cao đến nghiêm trọng. Thủ tướng Chính phủ đã có chỉ thị số 36/CT-TTg yêu cầu các địa phương chủ động thực hiện các giải pháp phòng, chống để đảm bảo nguồn nước phục vụ sản xuất và dân sinh. Phóng viên Thạch Hồng phản ánh về sự chủ động trong công tác này ở Sóc Trăng:
Đầu mùa khô năm nay, các bản tin thời tiết liên tục đưa ra cảnh báo về tình trạng hạn hán, mặn xâm nhập với mức độ nghiêm trọng tại khu vực ĐBSCL. Không ai có thể nghĩ rằng, Đồng bằng sông Cửu Long lại có ngày thiếu nước ngọt một cách trầm trọng như hiện nay. Thế nhưng, vài tháng trước, hàng loạt các tỉnh khu vực ĐBSCL, phải công bố tình trạng khẩn cấp về hạn, mặn. "Vựa lúa" của cả nước mỗi năm đều phải gồng mình chống đỡ lại sự khắc nghiệt của thiên nhiên. Trong cuộc làm việc mới đây nhất với các tỉnh vùng ĐBSCL, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã yêu cầu chính quyền địa phương và người dân cần phải nâng cao nhận thức về hạn mặn bởi đây là vấn đề “không thể tránh” và cần “sống chung”. Vậy cần phải thích nghi và vận dụng cơ hội như thế nào để ứng phó với hạn mặn, chứ không thể nóng đâu phủi đó, đối phó từng năm.
Đang phát
Live