-Trong bối cảnh đại dịch Covid 19, nhiều chuỗi cung ứng bị đứt gãy, hoạt động xuất - nhập khẩu gặp khó khăn, đang khiến cả thế giới phải nhìn nhận lại và thay đổi cách giao thương. Với nước ta, ngoài việc tìm đa dạng hóa hơn các đối tác để xuất – nhập khẩu, thì cũng cần hoàn thiện chuỗi cung ứng sản xuất, phục vụ tối đa thị trường trong nước. - Ý tưởng của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tại phiên họp Chính phủ thường kì cuối năm ngoái đã gợi mở điều này. Theo Thủ tướng, thông thường, ở nước ta, khi kích cầu tiêu dùng là đưa hàng hóa từ thành thị về nông thôn. Nhưng giờ đây, cần phải làm thế nào để hàng từ nông thôn phải đi ra thành thị nữa. Có như vậy thì mới giúp thúc đẩy sản lượng, công ăn việc làm và tăng trưởng vùng nông thôn, giúp kích cầu một cách trọn vẹn thị trường 100 triệu dân.
Thời gian qua, cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” tại tỉnh Sóc Trăng được triển khai mạnh mẽ, phù hợp với từng vùng, từng địa phương, làm chuyển biến trong nhận thức của người tiêu dùng về hàng hóa Việt Nam. Tin của phóng viên Thạch Hồng, thường trú khu vực ĐBSCL:
Với gần 100 triệu dân, lại đang trong thời kỳ cơ cấu dân số vàng, Việt Nam được đánh giá là thị trường tiềm năng cho sản xuất và tiêu dùng. Cùng với đẩy mạnh xuất khẩu, Việt Nam luôn coi trọng thị trường nội địa - là một thế chân kiềng, “bệ đỡ” trong phát triển bền vững kinh tế - xã hội. Thời gian qua đã có rất nhiều chương trình được triển khai có hiệu quả, từ xây dựng thương hiệu, nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa đến phát triển thị trường, xây dựng hệ thống trung tâm thương mại hiện đại, chợ truyền thống; Từ chương trình “người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” đến “Đưa hàng Việt về nông thôn, vùng sâu, vùng xa”; rồi “Mỗi địa phương - xã, phường một sản phẩm” (OCOP)… Bà Lê Việt Nga- Phó Vụ trưởng Vụ thị trường trong nước, Bộ Công Thương và biên tập viên Nguyên Long cùng trao đổi về việc nâng cao chất lượng các chương trình hàng Việt để chiếm lĩnh thị trường nội địa.
- Chống lạm quyền như thế nào khi TP.HCM không tổ chức Hội đồng nhân dân cấp quận, phường?- Người chủ xưởng đóng tàu giúp ngư dân yên lòng vươn khơi xa.- Căng thẳng đến phút chót trước thời điểm chuyển giao quyền lực sau cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ.- Nâng cao chất lượng các chương trình hàng Việt để chiếm lĩnh thị trường nội địa.- Loạt bài: Hiệu quả đưa công an chính quy về xã - thực tế tại Lạng Sơn. Phần 1: Hạ nhiệt điểm nóng ở cơ sở.- Thông tin về việc Liên hợp quốc cảnh báo khủng hoảng viện trợ nhân đạo toàn cầu vào năm 2021.
Nằm ở phía bắc châu Phi, bên bờ biển Địa Trung Hải xinh đẹp, Maroc là một trong những quốc gia hấp dẫn du khách với cảnh quan cổ kính, khí hậu ôn hòa và một nền văn hóa bản địa đậm nét. Maroc không chỉ cuốn hút du khách với nét đẹp hấp dẫn của nắng gió, màu sắc văn hóa đa dạng, mà còn vô số những món ăn ngon. Muôn màu cuộc sống hôm nay mời quý vị và các bạn cùng thưởng thức món ăn mang đậm nét văn hóa ẩm thực Việt ở nhà hàng Kim. Điều đặc biệt nữa là chủ nhà hàng là gia đình Việt kiều thế hệ thứ hai ở đây. Họ đam mê nấu những món ăn Việt do mẹ dạy nấu để giới thiệu, lan tỏa văn hóa Việt trong cộng đồng tại Maroc.
- Bộ Tài chính giám sát chặt chẽ thị trường trái phiếu doanh nghiệp.- Lãi suất của các ngân hàng Việt Nam vẫn cao?Hơn 200 doanh nghiệp bị Cục Thuế Hà Nội ‘bêu’ tên vì nợ.- Một số thông tin giao dịch trên thị trường hàng hóa thế giới.
Tối 25/7, tại Quảng trường Tượng đài Lý Thái Tổ, Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Lễ khởi động Chương trình Nhận diện hàng Việt Nam với tên gọi “Tự hào hàng Việt Nam” năm 2020. Pv Bá Toàn thông tin.
Đang phát
Chương trình: Cùng bạn sống khỏe17h-17h30
Live
13h30 - 13h05
Bản tin nông nghiệp13h05 - 13h20
Mùa vàng (phát lại)13h20 - 13h25
Quảng cáo13h25 - 13h40
Dòng chảy kinh tế (phát lại)13h40 - 13h45
Quảng cáo13h45 - 14h00
Sống chung với biến đổi khí hậu (phát lại)14h00 - 14h05
Bản tin thời sự (VH-XH quốc tế)14h05 - 14h35
Chân dung cuộc sống14h35 - 14h50
Pháp luật và đời sống (phát lại) (đang phát)