Cũng như nhiều địa phương trong cả nước, ngành du lịch tỉnh Hà Tĩnh cũng bị ảnh hưởng nặng nề bởi Dịch Covid-19. Đến thời điểm này, ngành du lịch tỉnh đã sát cánh cùng các doanh nghiệp triển khai nhiều giải pháp, trong đó phải kể đến công tác xúc tiến du lịch gắn với xây dựng tiêu chí an toàn phòng chống dịch Covid-19; chương trình kích cầu du lịch nội địa với mức ưu đãi giảm giá các dịch vụ; xây dựng các sản phẩm du lịch mới để thu hút khách du lịch. Đồng thời, khuyến khích các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch chỉnh trang cơ sở vật chất, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ du lịch, giảm giá nhưng vẫn bảo đảm chất lượng sản phẩm.
- Kích cầu du lịch: Làm sao để giảm giá phải đi đôi cùng chất lượng.- Đồng bằng Sông Cửu Long có cách làm hay, huy động mọi nguồn lực thực hiện tốt tiêu chí giao thông trong xây dựng nông thôn mới.
- Cần giải pháp mạnh để nền kinh tế đạt mục tiêu kép: Tăng trưởng gắn với ổn định vĩ mô, kiểm soát lạm phát.- Du lịch Phú Quốc phục hồi sau dịch.- Trò chuyện với ông Phan Văn Hòa - Giám đốc Công ty TNHH Khoa học công nghệ Vĩnh Hòa với chủ đề “Khát vọng nâng tầm thương hiệu gạo Việt Nam”.
Trong các chương trình thời sự trước, chúng tôi đã phát sóng 2 phần của Loạt phóng sự “DU LỊCH MIỀN TRUNG TÌM LỐI VƯỢT QUA ĐẠI DỊCH COVID-19. Việc các địa phương tung ra gói kích cầu, giảm giá sâu chỉ là giải pháp tình thế, mang tính ngắn hạn để kích thích người dân đi du lịch trở lại. Việt Nam đã qua thời “du lịch đại trà”. Ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 cũng là lúc ngành du lịch Việt Nam cần xem đây là cơ hội để tái thiết du lịch bền vững và kiên cường hơn. Kết thúc loạt phóng sự này, trong chương trình hôm nay chúng tôi phát sóng phần cuối với nhan đề “Biến “nguy” thành “cơ”, tái thiết du lịch”.
- Các nước ASEAN cam kết thúc đẩy hợp tác thực chất trong lĩnh vực quốc phòng.- Đẩy mạnh phát triển du lịch sau dịch covid của ASEAN.
Các địa phương, đơn vị kinh doanh du lịch tung ra nhiều gói kích cầu giá rẻ, giảm giá sâu, tuy nhiên lượng khách trở lại vẫn còn dè dặt. Nhiều cơ sở lưu trú, khu điểm đến và doanh nghiệp lữ hành đành chấp nhận hoà vốn, thậm chí bù lỗ thêm thời gian để nuôi dưỡng khách và nuôi dưỡng dịch vụ. Bài 2 với nhan đề “Chấp nhận hoà vốn, bù lỗ để nuôi dưỡng nguồn khách”.
Để thu hút du khách đến với thành phố ngàn hoa sau dịch Covid-19, ngành du lịch tỉnh Lâm Đồng đã triển khai Chương trình “Đà Lạt – Miền yêu thương” với nhiều ưu đãi hấp dẫn. Chương trình kích cầu đã thu hút nhiều du khách trong nước đến với Đà Lạt tham quan, trải nghiệm các dịch vụ “giảm giá nhưng không giảm chất lượng”. Tuấn Anh-Phóng viên Đài Tiếng nói Việt Nam thường trú tại Tây nguyên phản ánh.
Ngành du lịch Việt Nam đã từng trải qua các đợt khủng hoảng do ảnh hưởng dịch Hội chứng suy hô hấp cấp nghiêm trọng (SASR) cách đây 20 năm, tiếp đó là đợt khủng hoảng về tài chính thế giới năm 2008. Thế nhưng, chưa bao giờ ngành du lịch lại gặp phải cú sốc mạnh, tồi tệ kéo dài như hiện nay vì đại dịch Covid-19. Theo Tổng Cục Du lịch, 5 tháng qua, lượng khách quốc tế đến Việt Nam giảm một nửa, khách nội địa giảm gần 60%, tổng thu ngành du lịch đạt 150.300 tỷ đồng, thất thu gần một nửa so với cùng kỳ năm ngoái. Nước ta cơ bản kiểm soát được dịch Covid-19 nhưng tình hình dịch bệnh trên thế giới vẫn diễn biến phức tạp, ảnh hưởng đến ngành du lịch vẫn chưa dừng lại. Ngành du lịch đang nỗ lực tìm hướng khôi phục. Đến bao giờ du lịch Việt Nam phục hồi, lối đi nào để du lịch phục hồi?. Nhóm phóng viên Đài TNVN tại miền Trung thực hiện loạt phóng sự “DU LỊCH MIỀN TRUNG TÌM LỐI VƯỢT QUA ĐẠI DỊCH COVID-19”. Bài đầu tiên với nhan đề “Bùng nổ” tour giá rẻ-khách vẫn dè chừng”.
- Mối liên kết kích cầu giữa các địa phương nhằm hướng tới mục tiêu cùng phát triển du lịch tâm linh.- Lợi ích của chính sách xây dựng nông thôn mới giúp các vùng quê nghèo thay da đổi thịt.
- Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2021-2030 vừa được Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân ký thông qua với số tiền là 137.000 tỷ đồng.- Nhiều địa phương có hoạt động kích cầu du lịch.- Vườn hồng xiêm ở Tiền Giang bội thu trong khi hạn mặn vẫn ảnh hưởng lớn đến người dân trồng lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long.
Đang phát
Chương trình: Cùng bạn sống khỏe17h-17h30
Live
13h30 - 13h05
Bản tin nông nghiệp13h05 - 13h20
Mùa vàng (phát lại)13h20 - 13h25
Quảng cáo13h25 - 13h40
Dòng chảy kinh tế (phát lại)13h40 - 13h45
Quảng cáo13h45 - 14h00
Sống chung với biến đổi khí hậu (phát lại)14h00 - 14h05
Bản tin thời sự (VH-XH quốc tế)14h05 - 14h35
Chân dung cuộc sống14h35 - 14h50
Pháp luật và đời sống (phát lại) (đang phát)