Lần đầu tiên trong 2 năm gần đây Ngân hàng Nhà nước Việt Nam giảm lãi suất điều hành. Trong đó, lãi suất tái chiết khấu và lãi suất qua đêm liên ngân hàng giảm tới 1%. Đây được cho là bước đi quan trọng giảm lãi suất cho vay đối với doanh nghiệp và người dân, tháo gỡ khó khăn cho nền kinh tế. Ngay sau đó, NHNN đã tổ chức Hội nghị: “Các giải pháp tăng khả năng tiếp cận vốn tín dụng cho DNNVV phục hồi, phát triển sản xuất kinh doanh” để bàn về những giải pháp để doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể tiếp cận vốn trong thời gian tới.
Nhằm tìm chọn bài hát truyền thống chung cho giới doanh nhân, doanh nghiệp Việt Nam, cổ vũ tinh thần và xây dựng bản sắc văn hoá của giới doanh nhân đưa nước ta trở thành quốc gia phát triển, phồn vinh, hạnh phúc, sáng nay (16/03), tại Hà Nội, Liên đoàn thương mại và Công nghiệp Việt Nam tổ chức phát động Cuộc thi sáng tác ca khúc “Hào khí doanh nhân Việt Nam”.
Ngân hàng thương mại có động thái giảm lãi suất sau quyết định điều chỉnh giảm các mức lãi suất điều hành của Ngân hàng Nhà nước- Làn sóng mua bán, sáp nhập doanh nghiệp đang có những tín hiệu “vào mùa mới”- Thông tin về một số hoạt động đầu tư tài chính đáng chú ý
- Tháo gỡ khó khăn trái phiếu doanh nghiệp- động lực để thị trường bất động sản phục hồi.- Để đề án 1 triệu căn nhà ở xã hội không "nằm trên giấy".- Thanh Hóa: Vì sao thu hút FDI chững lại?
Hai tháng đầu năm nay, cả nước đã có hơn 51 nghìn doanh nghiệp phải rút lui khỏi thị trường ( hoặc tạm ngừng hoạt động, hoặc giải thể, phá sản), tăng 14,5% so với cùng kỳ. Theo các chuyên gia, bình quân một tháng có tới hơn 25 nghìn doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường là con số rất lớn, cần phải tìm rõ căn nguyên để có giải pháp phù hợp hỗ trợ doanh nghiệp và thị trường.
Lãi suất ngân hàng liên tục biến động không phải là điều người dân và doanh nghiệp mong muốn.
Hội Doanh nghiệp Hàng Việt Nam chất lượng cao họp báo về Lễ công bố chứng nhận Hàng Việt Nam chất lượng cao năm 2023 do người tiêu dùng bình chọn sẽ diễn ra vào ngày 14/3.
Hàng trăm nghìn lao động đang bị “treo” quyền lợi do các doanh nghiệp chây ỳ đóng bảo hiểm xã hội với số tiền hàng chục nghìn tỷ đồng. Thực trạng doanh nghiệp nợ, trốn đóng bảo hiểm xã hội nhức nhối nhiều năm qua, nhưng đến nay vẫn chưa có “thuốc đặc trị”. Đáng lo ngại hơn, hiện có khoảng 3.200 tỉ đồng chậm đóng bảo hiểm xã hội của gần 30.000 đơn vị, doanh nghiệp phá sản, giải thể hoặc có chủ là người nước ngoài bỏ trốn. Khoản tiền này rất khó thu hồi, làm ảnh hưởng đến quyền lợi của hơn 200.000 người lao động. Giải pháp nào để giải quyết quyền lợi cho hàng trăm nghìn lao động này? Và đâu là biện pháp ngăn chặn từ sớm, từ xa tình trạng doanh nghiệp chây ỳ nợ đóng bảo hiểm xã hội?
Doanh nghiệp chây ỳ nợ đóng bảo hiểm xã hội: Giải pháp nào ngăn chặn?- Nhận diện hóa - mỹ phẩm vi phạm trên thị trường- Tổng thống Phần Lan thăm Mỹ: Trọng tâm bàn về kinh tế và an ninh- Phụ nữ vùng cao “nghĩ mới, làm mới- Trung Quốc nỗ lực đạt mục tiêu tăng trưởng- Ngân hàng thương mại đồng loạt giảm lãi suất- tín hiệu vui với các doanh nghiệp- TP. HCM có 59 sàn giao dịch bất động sản được công khai thông tin- Diễn biến thị trường chứng khoán phiên ngày 06/03: Phiên đầu tuần giao dịch khởi sắc
TP.HCM tập trung tháo gỡ khó khăn cho các dự án và doanh nghiệp.- Tỉnh Yên Bái cấp phép 600 dự án, trong đó có nhiều doanh nghiệp đầu tư quy mô lớn.- Phiên chứng khoán cuối tuần trước, cổ phiếu vừa và nhỏ lao dốc mạnh.
Đang phát
Live