Trong khuôn khổ các hoạt động Tháng Thanh niên 2023, hôm nay, các cấp bộ đoàn trên cả nước đồng loạt triển khai Ngày cao điểm tình nguyện hỗ trợ người dân thực hiện dịch vụ công trực tuyến.
- Kinh nghiệm thúc đẩy người dân, doanh nghiệp sử dụng dịch vụ công trực tuyến. - Một loại phân tử mới có thể chuyển không khí thành điện.
-Kinh nghiệm thúc đẩy người dân, doanh nghiệp sử dụng dịch vụ công trực tuyến. - Một loại phân tử mới có thể chuyển không khí thành điện.
Tỷ lệ người dân sử dụng dịch vụ công trực tuyến tuy có tăng dần qua từng năm nhưng vẫn còn khá thấp so với yêu cầu đặt ra. Nguyên nhân là do vẫn còn những điểm nghẽn khi sử dụng dịch vụ công trực tuyến.
Việc cung cấp các dịch vụ công trực tuyến được xem là khâu quan trọng trong tiến trình cải cách hành chính và triển khai Chính phủ điện tử. Sử dụng dịch vụ công trực tuyến giúp giảm thời gian gửi, nhận hồ sơ, giảm công sức, tăng hiệu quả kinh tế. Thời gian qua, công tác này đã được tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu đẩy mạnh triển khai, đáp ứng yêu cầu giải quyết thủ tục hành chính một cách nhanh chóng, thuận tiện cho cá nhân, tổ chức thông qua môi trường giao dịch điện tử.
Thời gian qua, việc ứng dụng Dịch vụ công trực tuyến là khâu quan trọng, then chốt trong tiến trình cải cách hành chính và triển khai Chính phủ điện tử, hướng tới chính phủ số. Hiện, đã có 4.290 dịch vụ công trực tuyến được cung cấp trên Cổng Dịch vụ công quốc gia (chiếm 66% số lượng thủ tục hành chính). Tuy nhiên số lượng dịch vụ công trực tuyến được sử dụng còn thấp ( chỉ khoảng 25,6%). Có thể nói, đưa thành công các dịch vụ công lên môi trường trực tuyến mới chỉ là tạo thêm một kênh để giải quyết các thủ tục hành chính. Điều quan trọng, các cơ quan, đơn vị cần có các giải pháp để người dân khai thác và sử dụng kênh giải quyết thủ tục hành chính trực tuyến, từ đó mới phát huy hiệu quả của dịch vụ công trực tuyến. Cùng bàn luận nội dung này với khách mời là Bà Phạm Ngọc Thủy – Giám đốc điều hành Văn phòng Ban nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV) thuộc Hội đồng Tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ và ông Vũ Hoàng Liên – Chủ tịch Hiệp hội Internet Việt Nam.
Dịch vụ công trực tuyến hướng đến phục vụ lợi ích của người dân và doanh nghiệp.- Những ưu tiên của Indonesia trong năm 2023- năm đảm nhiệm vị trí Chủ tịch ASEAN.- Bộ Giao thông vận tải chạy đua giải ngân năm 2023 kỷ lục gần 100 tỷ đồng.
Thời gian qua, việc ứng dụng Dịch vụ công trực tuyến là khâu quan trọng, then chốt trong tiến trình cải cách hành chính và triển khai Chính phủ điện tử, hướng tới chính phủ số. Hiện, đã có 4.290 dịch vụ công trực tuyến được cung cấp trên Cổng Dịch vụ công quốc gia (chiếm 66% số lượng thủ tục hành chính). Tuy nhiên số lượng dịch vụ công trực tuyến được sử dụng còn thấp ( chỉ khoảng 25,6%). Có thể nói, đưa thành công các dịch vụ công lên môi trường trực tuyến mới chỉ là tạo thêm một kênh để giải quyết các thủ tục hành chính. Điều quan trọng, các cơ quan, đơn vị cần có các giải pháp để người dân khai thác và sử dụng kênh giải quyết thủ tục hành chính trực tuyến, từ đó mới phát huy hiệu quả của dịch vụ công trực tuyến. Đây cũng chính là chủ đề mà chúng tôi sẽ bàn luận trong Chương trình Đối thoại hôm nay với sự tham gia của hai vị khách mời : Bà Phạm Ngọc Thủy – Giám đốc điều hành Văn phòng Ban nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV) thuộc Hội đồng Tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ và ông Vũ Hoàng Liên – Chủ tịch Hiệp hội Internet Việt Nam.
Thời gian qua, việc ứng dụng Dịch vụ công trực tuyến là khâu quan trọng, then chốt trong tiến trình cải cách hành chính và triển khai Chính phủ điện tử, hướng tới chính phủ số. Hiện, đã có 4.290 dịch vụ công trực tuyến được cung cấp trên Cổng Dịch vụ công quốc gia (chiếm 66% số lượng thủ tục hành chính). Tuy nhiên số lượng dịch vụ công trực tuyến được sử dụng còn thấp ( chỉ khoảng 25,6%). Có thể nói, đưa thành công các dịch vụ công lên môi trường trực tuyến mới chỉ là tạo thêm một kênh để giải quyết các thủ tục hành chính. Điều quan trọng, các cơ quan, đơn vị cần có các giải pháp để người dân khai thác và sử dụng kênh giải quyết thủ tục hành chính trực tuyến, từ đó mới phát huy hiệu quả của dịch vụ công trực tuyến. Chương trình Đối thoại hôm nay bàn về chủ đề này với sự tham gia của hai vị khách mời là bà Phạm Ngọc Thủy, Giám đốc điều hành Văn phòng Ban nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV) thuộc Hội đồng Tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ và ông Vũ Hoàng Liên, Chủ tịch Hiệp hội Internet Việt Nam.
Theo Phòng cảnh sát giao thông, Công an thành phố Hà Nội, gần 10 tháng triển khai nộp phạt vi phạm giao thông qua Cổng dịch vụ công quốc gia, đã có nhiều người dân lựa chọn hình thức nộp phạt trực tuyến vì sự tiện tích của dịch vụ này.
Đang phát
Live