Thời gian qua, các cơ quan ban ngành ở tỉnh Hòa Bình đã tích cực triển khai chương trình chuyển đổi số. Qua đó, việc cải cách thủ tục hành chính đã đem lại hiệu quả tích cực, giảm tối đa chi phí, thời gian cho người dân và doanh nghiệp... Tuy nhiên, để nâng cao hơn nữa hiệu quả của công tác chuyển đổi số vẫn còn một số khó khăn càn phải khắc phục.
Giải pháp giảm áp lực "năng lượng sạch" và phát triển bền vững.- Chuyển đổi số trong nông nghiệp: Cần sự hỗ trợ tích cực từ cơ quan chức năng!-Tiêu điểm kinh tế địa phương: Thái Nguyên nỗ lực chuyển đổi số tới từng người dân
Bên cạnh việc ứng dụng những công cụ công nghệ mới thì giáo dục cũng cần kết hợp đa ngành, liên ngành để từ đó tạo ra những chương trình kết nối và tăng tương tác giữa giáo viên và người học bằng công nghệ. Đó là nội dung được chia sẻ tại hội thảo Giáo dục trong kỷ nguyên chuyển đổi số và phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực công nghệ giáo dục của trường Đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia TP.HCM) tổ chức sáng nay (13/5).
Thời gian qua, chương trình chuyển đổi số ở tỉnh Thái Nguyên đã lan tỏa tới mọi vùng miền, từng lĩnh vực của cuộc sống. Bước đầu chuyển đổi số đã thay đổi tư duy, cách làm việc, lao động, sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và người dân. Có được kết quả này phải kể đến sự cố gắng của các thành viên trong mô hình Tổ công nghệ số cộng đồng hỗ trợ người dân tham gia chuyển đổi số tại địa phương.
Theo Quyết định số 749 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, nông nghiệp là một trong 8 lĩnh vực được ưu tiên thực hiện chuyển đổi số để thực hiện mục tiêu phát triển nông nghiệp thông minh, nông thôn hiện đại, tăng tỷ trọng của nông nghiệp công nghệ số trong chuỗi sản xuất, chế biến, thị trường và nền kinh tế. Là một trong những tỉnh trọng điểm sản xuất nông nghiệp của Đồng bằng sông Cửu Long, Sóc Trăng đang thúc đẩy việc chuyển đổi số trong lĩnh vực nông nghiệp đã từng bước thay đổi cách thức quản lý, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm từ truyền thống sang hiện đại và thông minh.
Với sức trẻ, nhạy bén khoa học công nghệ, lực lượng đoàn viên, thanh niên tỉnh Thái Nguyên đã phát huy vai trò xung kích làm chủ công nghệ, kỹ thuật thông qua các hoạt động chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ thông tin, tạo động lực cho sự phát triển kinh tế, xã hội của địa phương.
Giảm 2% thuế suất VAT - những tác động đến nền kinh tế.- Nồi cháo từ thiện Hồng Tiến - tấm lòng sẻ chia với người nghèo.- Tháo gỡ khó khăn thị trường bất động sản, vẫn ngóng “văn bản hướng dẫn”.- Sóc Trăng nỗ lực chuyển đổi số.
Theo Quyết định số 749/QĐ-TTg về phê duyệt “Chương trình chuyển đổi số Quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”, nông nghiệp là 1 trong 8 lĩnh vực được ưu tiên thực hiện chuyển đổi số để thực hiện mục tiêu phát triển nông nghiệp thông minh, nông thôn hiện đại, tăng tỷ trọng của nông nghiệp công nghệ số trong chuỗi sản xuất, chế biến, thị trường và nền kinh tế. Tại huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng, địa phương này đang tập trung thực hiện công tác chuyển đổi số vào lĩnh vực nông nghiệp, qua đó, từng bước mang lại hiệu quả cao trong sản xuất, kinh doanh, góp phần quan trọng trong thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội của địa phương.
Chuyển đổi số chia sẻ dữ liệu về xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnh sẽ giúp các bệnh nhân ở xa những trung tâm y tế lớn được tiếp cận với khám, chữa bệnh hiện đại, tiết giảm chi phí. Đây là nội dung chính được triển khai tại Hội nghị tập huấn cập nhật xét nghiệm và chẩn đoán hình ảnh 4.0 diễn ra tại tỉnh Khánh Hòa vào hôm nay (15/4). Tin của PV Thái Bình, thường trú tại miền Trung
Ở khu vực miền núi, nơi có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống mặc dù có kết nối Internet, sử dụng dịch vụ thư điện tử để giao dịch và khai thác thông tin qua mạng. Nhưng người dân vẫn đến Bộ phận một cửa của UBND huyện, xã để kê khai, làm các thủ tục bằng hình thức truyền thống. Điều này cho thấy thực hiện chuyển đổi số ở vùng đồng bào DTTS, miền núi, nhất là ở những xã vùng sâu, vùng khó khăn vẫn là một thách thức lớn.
Đang phát
Live