BV Đột quỵ-Tim mạch Cần Thơ được trao chứng nhận Kim cương về điều trị đột quỵ - Gần 60.000 ca tử vong trong một tháng, Trung Quốc tuyên bố đã qua đỉnh dịch
Nhằm động viên con công nhân mồ côi cha/mẹ vì COVID-19, Liên đoàn Lao động tỉnh Bình Dương đã vận động các cá nhân, tổ chức chăm lo, hỗ trợ để các em vượt qua nỗi đau, "viết tiếp" hành trang cuộc sống. Đặc biệt, để mang tới một cái Tết ấm áp, đầy đủ cho con các cháu, những phần quà Tết cũng đã được trao tay. Món quà Tết không lớn về vật chất nhưng ấm áp tình người. Thiên Lý, phóng viên thường trú tại TP.HCM có bài viết ghi nhận:
Khai mạc trọng thể Kỳ họp bất thường lần thứ 2, Quốc hội khóa 15. Đại diện Tổng công ty Đầu tư phát triển Đường cao tốc Việt Nam (VEC) phản hồi chính thức về thông tin thu phí cao khi thuế giá trị gia tăng trở về mức 10%.- Lo ngại dịch Covid-19 lây lan, nhiều quốc gia đã và đang áp đặt trở lại các biện pháp hạn chế đối với du khách Trung Quốc.- Nhật Bản hỗ trợ tiền cho các gia đình dịch chuyển về nông thôn.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng có bài phát hiểu tại hội nghị trực tuyến toàn quốc Chính phủ với địa phương triển khai kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm nay.- Châu Âu đối mặt với cuộc khủng hoảng năng lượng trong mùa đông này khi giá khí đốt tăng 30% do giảm nguồn cung từ Nga
Trong những ngày qua, số ca mắc COVID-19 trong cả nước liên tục ở mức hơn 15 nghìn ca, trong đó, Hà Nội luôn dẫn đầu khi ghi nhận số ca mắc mới ở mức trên 2 nghìn đến 2 nghìn 500 ca, số ca tử vong cũng chạm mức 2 con số. Các chuyên gia nhận định, nếu không kiểm soát tốt, trong 1 - 2 tuần tới, số ca mắc COVID-19 ở Hà Nội có thể lập đỉnh 4000-5000 ca/ngày kèm theo sự quá tải của hệ thống y tế, số ca tử vong vì thế cũng sẽ gia tăng. Vậy ngay từ lúc này, Hà Nội cần làm gì kiểm soát dịch bệnh, đồng thời chủ động về công tác điều trị, quản lý bệnh nhân khi bước vào giai đoạn dịch lập đỉnh mới? Khách mời là TS.BS Phạm Quang Thái, Trưởng Văn phòng Tiêm chủng mở rộng miền Bắc, Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương sẽ bàn luận rõ hơn về nội dung này.
Kịch bản nào cho Hà Nội khi số ca mắc COVID-19 liên tục tăng?- “Khoác áo mới” cho tuyến đường từ các dự án bích họa.
Chánh văn phòng Nội các Nhật Bản Matsuno Hirokazu hôm nay (5/1) cho biết, đã có 412 binh lính Mỹ trú tại căn cứ quân sự Mỹ có ở tỉnh Okinawa nhiễm virus SARS-CoV-2 và có xu hướng lan rộng tại các khu căn cứ quân sự khác.
- Doanh nghiệp mong sớm tiếp cận chính sách hỗ trợ để phục hồi sản xuất - Phỏng vấn Phó thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Đào Minh Tú về công tác điều hành hệ thống ngân hàng năm 2022 - Ý nghĩa của xuất siêu đối với nền kinh tế nước ta.
Trong những ngày đầu năm mới 2022 đã có 3 tín hiệu lạc quan về tình hình dịch COVID-19 tại TP.HCM. Cụ thể là: số ca mắc mới, số ca tử vong, số ca nhập viện ngày càng giảm.
Trong giai đoạn thích ứng linh hoạt, an toàn và hiệu quả với dịch Covid-19, bệnh viện là nơi “dễ bị tổn thương” nhất là xuất hiện biến chủng Omicron có tốc độ lây lan nhanh đã xuất hiện tại nước ta. Khi dịch xâm nhập bệnh viện, bệnh nhân mắc thêm Covid-19 thì nguy cơ trở nặng và tử vong sẽ tăng cao. Vậy làm thế nào để đảm bảo an toàn cho “thành trì” bệnh viện? Người dân khi đến khám chữa bệnh cần lưu ý điều gì để góp phần hạn chế thấp nhất nguy cơ dịch xâm nhập? Chương trình Chuyên gia của bạn hôm nay với vị khách mời là Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Trọng Khoa, Phó Cục trưởng Cục Quản lý khám chữa bệnh (Bộ Y tế) giải đáp những vấn đề vừa nêu
Đang phát
Live