Cử tri nơi cư trú nhất trí giới thiệu đồng chí Nguyễn Phú Trọng ứng cử ĐBQH khóa XV.- Hôm nay, Quốc hội bầu Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng bầu cử Quốc gia bằng hình thức bỏ phiếu kín.- Thời tiết thuận lợi, nhưng các chủ tàu cá ở tỉnh Khánh Hòa không ra khơi được vì không tìm được lao động nghề biển.- Indonesia và Nhật Bản lên án tình trạng bạo lực tại Myanmar.
ông Nguyễn Quang Minh, Trưởng ban Dân chủ pháp luật, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam giải đáp cụ thể: Người mất năng lực hành vi dân sự; người vừa câm, vừa điếc có được ghi tên vào danh sách cử tri hay không? Và việc lập danh sách cử tri được tiến hành ra sao?
Ông Nguyễn Quang Minh, Trưởng ban Dân chủ pháp luật, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam giải đáp cụ thể: - Những người nào không được ghi tên vào danh sách cử tri và được phát thẻ cử tri?- Những người bị tòa án kết án phạt tù nhưng được hưởng án treo thì có được ghi tên vào danh sách cử tri hay không?- Người mất năng lực hành vi dân sự; người vừa câm, vừa điếc có được ghi tên vào danh sách cử tri hay không?
Nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIV cho thấy bước chuyển cơ bản trong hoạt động tiếp xúc cử tri. Thông qua các cuộc tiếp xúc của đại biểu Quốc hội, hàng vạn ý kiến, kiến nghị của cử tri đã được đại biểu chuyển tải trực tiếp tới Đảng, Nhà nước, các bộ ngành, là cơ sở quan trọng để Chính phủ và ngành chức năng kịp thời bổ sung, hoàn thiện các chính sách pháp luật, khắc phục kịp thời những bất cập thực tiễn đặt ra, góp phần tăng cường lòng tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước, thúc đẩy phát triển kinh tế, an sinh xã hội. Tuy nhiên, để phát huy hơn nữa những kết quả đạt được, nhiệm kỳ khóa XV sắp tới, Quốc hội cần tiếp tục đổi mới hoạt động, tiếp xúc cử tri để rút ngắn dần khoảng cách giữa Quốc hội với người dân.
Ông Nguyễn Quang Minh, Trưởng ban Dân chủ pháp luật, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam giải đáp cụ thể:- Theo khoản 1 điều 26 và khoản 1 điều 28 Nghị quyết liên tịch số 09 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa 14, Chính phủ và Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam thì những trường hợp người ứng cử không đạt sự tín nhiệm của trên 50% tổng số cử tri tham dự tại Hội nghị cử tri nơi cư trú thì không đưa vào danh sách giới thiệu tại Hội nghị hiệp thương lần thứ 3, trừ trường hợp đặc biệt cần báo cáo rõ để hội nghị hiệp thương xem xét quyết định. Vậy trường hợp đặc biệt ở đây được hiểu như thế nào?
Sau khi kết thúc Hội nghị Hiệp thương lần thứ 2, việc lấy ý kiến của cử tri nơi cư trú đối với người ứng cử đại biểu QH khóa XV, đại biểu HĐND nhiệm kỳ 2021-2026 được tổ chức ở nơi người ứng cử cư trú thường xuyên tại thôn, tổ dân phố. Tuy nhiên, xuất hiện tình huống như cơ quan tổ chức nào triệu tập và chủ trì Hội nghị này tại khu chung cư, khu đô thị chưa có Tổ dân phố, hay như với các tổ dân phố có số lượng cử tri quá đông thì có được chia ra tổ chức thành nhiều Hội nghị hay không?.- Cơ quan, tổ chức nào triệu tập, chủ trì nơi cư trú trong trường hợp mà người ứng cử ĐBQH, HĐND cư trú tại khu chung cư, khu đô thị chưa có tổ dân phố.- Do việc sáp nhập thôn, tổ dân phố, nên số lượng cử tri rất đông, vậy địa phương có được chia cử tri và tổ chức nhiều hội nghị cử tri hay không?.
Lấy ý kiến của cử tri nơi cư trú đối với người ứng cử đại biểu Quốc hội khóa XV, đại biểu HĐND nhiệm kỳ 2021-2026.- Khuyến nghị của Kho bạc trong việc đảm bảo an toàn giao dịch điện tử qua dịch vụ công.- Bầu cử Israel - phép thử chính sách của Thủ tướng Benjamin netanyahu.
Hiệu quả từ hoạt động giám sát việc giải quyết ý kiến, kiến nghị của cử tri là yếu tố quan trọng giúp cử tri đặt niềm tin mạnh mẽ hơn vào vai trò của người đại biểu dân cử. Qua đó cũng giúp cho hoạt động của các cơ quan trong bộ máy nhà nước tốt hơn lên, thể hiện rõ ràng, cụ thể, kịp thời trách nhiệm của mình với cử tri và nhân dân. Tại phiên họp cuối cùng của nhiệm kỳ khóa 14, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về báo cáo kết quả giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri gửi đến kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa 14; báo cáo tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri và Nhân dân gửi đến kỳ họp thứ 11.
Luật sư Nguyễn Phú Thắng, Giám đốc Công ty Luật Intercode sẽ giải đáp 1 số câu hỏi về cách tính tuổi của công dân để ghi tên vào danh sách cử tri và những quy định của pháp luật về việc xác định 1 người có quốc tịch Việt Nam. - Những người nào được gọi là cử tri?- Theo Luật, một người có quốc tịch Việt Nam được xác định như thế nào?- Cách tính tuổi công dân để ghi vào danh sách cử tri được quy định như thế nào?
- Chat với ca sỹ trẻ Hà Myo về mong muốn đưa bộ môn nghệ thuật truyền thống hát Xẩm đến gần hơn với giới trẻ.- Hàng triệu cử tri Thụy Sỹ đi bỏ phiếu về việc có nên cấm đeo mạng che mặt tại khu vực công cộng hay không?
Đang phát
Live