VOV1 - Hơn 50% diện tích rạn san hô trên thế giới đã bị tẩy trắng, ảnh hưởng đến ít nhất 53 quốc gia/vùng lãnh thổ, bao gồm các vùng rộng lớn ở Đại Tây Dương, Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. Vì thế, nuôi cấy san hô có ý nghĩa đặc biệt để bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên dưới lòng đại dương.
Sau 2 ngày làm việc nghiêm túc tại Hà Nội, "Hội nghị Mạng lưới các nhà khoa học và kỹ sư nữ khu vực Châu Á-Thái Bình Dương năm 2024" đã thành công, góp phần khẳng định vị thế và tăng cường cơ hội giao lưu của các nữ trí thức Việt Nam.
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc Đại học Curtin, Australia, biến đổi khí hậu đang không chỉ gây ra những hiện tượng thời tiết cực đoan, mà còn có tác động nguy hại trực tiếp tới con em chúng ta ngay từ khi còn trong bụng mẹ, tạo ra những rủi ro khó lường trước đối với trẻ khi sinh ra.
Thưởng Tết 2024: thấu hiểu – sẻ chia.- Các nhà khoa học Việt Nam làm chủ công nghệ sản xuất sơn chống cháy.- Fika – văn hóa cà phê độc đáo, “bí quyết hạnh phúc” của người Thụy Điển.
Thành phố Hồ Chí Minh sẽ trả mức lương 120 triệu đồng một tháng đối với chức danh lãnh đạo trung tâm nghiên cứu khoa học công lập để thu hút nhân tài về làm việc. Đây là một trong những đề xuất trong Đề án chế độ thu nhập cho chức danh lãnh đạo, người nghiên cứu khoa học do Sở Khoa học - Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh soạn thảo, dự kiến trình Hội đồng nhân dân thành phố thông qua trong tháng 9 tới. Nhu cầu nhân tài khoa học công nghệ ở bất cứ quốc gia, địa phương nào cũng cần. Tuy vậy, mức lương cao liệu có phải là điều kiện cần để thu hút các nhà khoa học? Ngoài tăng thu nhập, cần những giải pháp nào thu hút và giữ được nhân tài? Tiến sĩ Nguyễn Thị Hường, Phó viện trưởng, Viện Nghiên cứu khoa học hành chính, Học viện Hành chính quốc gia cùng bàn luận câu chuyện này.
Trò chuyện với Nghệ sỹ ưu tú Thành Lộc-Các nhà khoa học Italia vừa phát triển thành công một loại pin có thể ăn được-Những sự kiện văn hóa, đời sống trong nước nổi bật
Trong diễn biến phức tạp của dịch bệnh, chúng ta dễ nhận thấy cuộc đua để sản xuất sớm vắc-xin nhằm kiểm soát dịch bệnh đang được các quốc gia, tập đoàn dược phẩm đầu tư với quy mô chưa từng có. Các nhà khoa học Việt Nam cũng không đứng ngoài cuộc đua đó. Tại sao Việt Nam cần chủ động nghiên cứu và sản xuất vắc-xin ngừa COVID-19? Những thách thức mà các nhà khoa học của chúng ta đang phải đối mặt là gì? Cần làm gì để sớm thấy được ánh sáng cuối đường hầm trong cuộc đua tìm ra vắc-xin để ngăn chặn đại dịch đã cướp đi sinh mạng của hơn 700.000 người trên toàn cầu? Cùng bàn luận về những câu hỏi này, khách mời là TS Đỗ Tuấn Đạt, Chủ tịch Công ty TNHH MTV Vắc xin và sinh phẩm số 1 (gọi tắt VABIOTECH), thuộc Bộ Y tế - 1 trong 4 đơn vị đang nghiên cứu sản xuất vắc-xin ngừa COVID-19.
- Phóng sự tài liệu đặc biệt, nói về những câu chuyện, những lát cắt quá trình miệt mài nghiên cứu của các nhà khoa học ở Học viện Quân y suốt 1 tháng liên tục để cho ra đời bộ sinh phẩm chẩn đoán Covid-19.- Tập thể dục miễn phí: Nỗ lực hình thành lối sống “yêu thể thao” ở thành phố New York, Mỹ.- Khẩu trang và áo tắm 3 mảnh - Xu hướng thời trang mới của thế giới hậu Covid-19.
Đang phát
Live