- Hiệp ước ngày 30/12/1999 về biên giới trên bộ Việt - Trung - Việt Nam cần nâng cao trách nhiệm của doanh nghiệp trong ứng phó biến đổi khí hậu
- Biến đổi khí hậu và các loại bệnh mới - Phỏng vấn GS.TSKH Trương Quang Học, Đại học Quốc gia Hà Nội - Ấn Độ theo đuổi nền kinh tế hydro vì một tương lai xanh
Nông nghiệp là lĩnh vực chịu ảnh hưởng trực tiếp và nặng nề bởi biến đổi khí hậu. Các giải pháp nhằm đảm bảo năng suất, chất lượng nông sản trong bối cảnh biến đổi khí hậu đang là những vấn đề cấp bách đặt ra với ngành. Vậy những kỹ thuật canh tác nào sẽ giúp thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu, và làm sao để nhân rộng những tiến bộ khoa học kỹ thuật này? Đây sẽ là nội dung của chương trình Chuyên gia của bạn với sự tham gia của khách mời là ông Nguyễn Hồng Sơn, Giám đốc Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
“Trung hòa khí thải carbon để bảo vệ môi trường” là mục tiêu của nhiều quốc gia, trong đó nhiều nước hướng tới phát thải ròng bằng 0 trong vài thập kỷ tới. Là quốc gia phát thải khí nhà kính đứng thứ 8 trên thế giới, Indonesia gần đây đã đưa ra mục tiêu đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2060 hoặc sớm hơn. Để thực hiện mục tiêu này chính quyền của T ổng thống Joko Widodo đã có nhiều nỗ lực nhằm thúc đẩy phát triển bền vững, trong đó tiến tới một nền công nghiệp dựa vào năng lượng sạch.
Nhằm từng bước hiện thực hóa các cam kết về chống biến đổi khí hậu, mới đây, Thủ tướng Australia Scott Morison đã công bố kế hoạch hành động đầy tham vọng nhằm hướng tới mục tiêu đưa mức phát thải ròng của nước này về 0 vào năm 2050. Tuy nhiên, hiện mô hình này lại đang vấp phải những quan điểm trái chiều trong dư luận Australia.
Ca sĩ Nguyễn Phi Hùng chia sẻ về hành trình truyền năng lượng tích cực và lan toả yêu thương.- Vườn nổi giúp người dân ở Bangladesh thích ứng với biến đổi khí hậu.
Khí hậu nóng lên toàn cầu gây ra những thảm họa vô cùng lớn của thiên nhiên. Đại dịch COVID 19 gây ra ảnh hưởng nghiêm trọng về sức khỏe cho con người và làm kiệt quệ nền kinh tế toàn cầu. Những thách thức lớn chưa từng có này đang trở thành động lực để các nhà lãnh đạo thế giới đưa ra những cam kết và thúc giục thực hiện những cam kết ấy mạnh mẽ hơn. Đó là những gì mà chúng ta thấy tại Tuần lễ cấp cao Diễn đàn hợp tác Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương (APEC) và Hội nghị Liên Hợp quốc về Biến đổi khí hậu lần thứ 26 (còn gọi là COP26) vừa kết thúc ngày hôm qua. BTV Thu Hiền có bình luận với nhan đề “Biến thách thức thành động lực cam kết toàn cầu”
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ, ngành khẩn trương hoàn thiện dự án đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021-2025, để trình cấp có thẩm quyền xem xét.- Ngân hàng Thế giới (WB) nhận định kinh tế Việt Nam đã có những chuyển biến tích cực và tăng trưởng được đẩy mạnh trong những tháng tới.- Hội nghị lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) công bố dự thảo mới nhất về biến đổi khí hậu.- Tổng thống Nga Vladimir Putin không muốn leo thang căng thẳng ở Biển Đen.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tham dự Hội nghị cấp cao APEC lần thứ 28 theo hình thức trực tuyến.- Tiếp tục kỳ Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa 15, sáng nay Quốc hội chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực lao động-thương binh và xã hội; giáo dục và đào tạo.- Mưa lớn tại các tỉnh Trung bộ để dọa an toàn hồ đập.- Hai quốc gia phát thải lớn nhất thế giới là Mỹ và Trung Quốc bất ngờ ra tuyên bố chung về biến đổi khí hậu.- Liên minh châu Âu mở rộng các lệnh trừng phạt đối với Belarus với cáo buộc nước này khuyến khích người di cư Trung Đông và châu Phi vượt biên.
Vì sao người dân vẫn hiếu kì, tụ tập xem bắt cướp, gỡ bom… bất chấp nguy hiểm?- Hà Lan mở cửa bảo tàng đặc biệt nhất thế giới trưng bày toàn bộ các bộ sưu tập mà bảo tàng sở hữu.- Câu chuyện về Dự án dạy boxing tự vệ cho trẻ em nghèo ở Brazil.- Lời ru những dòng sông – Sáng kiến sử dụng âm nhạc kể chuyện biến đổi khí hậu ở ĐBSCL
Đang phát
Live