Những ngày Tết vừa qua là dịp để mọi người tạm gác lại những công việc, những bộn bề lo toan trong cuộc sống, để những người con xa quê có cơ hội về đoàn tụ, sum họp, quây quần bên gia đình, người thân của mình và cùng nhau đón chào những điều may mắn của năm mới. Thế nhưng có nhiều người, nhiều chiến sỹ phải gác lại niềm vui đó để thực hiện nhiệm vụ cao cả mà Đảng, Nhà nước và nhân dân giao phó. Trong số đó có lực lượng tình nguyện của Việt Nam tham gia Phái bộ gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc tại Nam Sudan. Họ là những y bác sỹ công tác tại Bệnh viện Dã chiến cấp 2 số 4 tại Bentiu, Nam Xu Đăng, đảm nhận nhiệm vụ chăm sóc, khám chữa bệnh cho các đồng nghiệp quốc tế và người dân bản địa tại khu vực Bệnh viện đứng chân.
Những ngày này, cùng với việc ứng trực cấp cứu trong những ngày Tết cổ truyền thì việc chăm lo đời sống cho những bệnh nhân ở lại điều trị xuyên Tết đang được nhiều bệnh viện quan tâm thực hiện.
Chiều nay 14/1, tại Cần Thơ, Bệnh viện S.I.S Cần Thơ tổ chức lễ đón nhận đạt tiêu chuẩn Kim Cương (AWARDS W.S.O ANGELS) trong điều trị đột quỵ do Hội Đột quỵ Thế giới cấp, đây là tiêu chuẩn cao quý nhất và rất hiếm đơn vị, trung tâm điều trị đột quỵ tại Việt Nam đạt được.
“Thích ứng an toàn, linh hoạt” và hiệu quả với dịch Covid-19, bệnh viện được xem là nơi “dễ bị tổn thương” nhất, đặc biệt là khi biến chủng Omicron có tốc độ lây lan nhanh đã xuất hiện tại nước ta. Khi dịch xâm nhập bệnh viện, bệnh nhân mắc thêm Covid-19 thì nguy cơ trở nặng và tử vong sẽ tăng cao. Vậy làm thế nào để đảm bảo an toàn cho “thành trì” bệnh viện? Người dân khi đến khám chữa bệnh cần lưu ý điều gì để góp phần hạn chế thấp nhất nguy cơ dịch xâm nhập? Chương trình Chuyên gia của bạn hôm nay với vị khách mời là Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Trọng Khoa, Phó Cục trưởng Cục Quản lý khám chữa bệnh (Bộ Y tế) sẽ giải đáp những vấn đề vừa nêu
Trong giai đoạn thích ứng linh hoạt, an toàn và hiệu quả với dịch Covid-19, bệnh viện là nơi “dễ bị tổn thương” nhất là xuất hiện biến chủng Omicron có tốc độ lây lan nhanh đã xuất hiện tại nước ta. Khi dịch xâm nhập bệnh viện, bệnh nhân mắc thêm Covid-19 thì nguy cơ trở nặng và tử vong sẽ tăng cao. Vậy làm thế nào để đảm bảo an toàn cho “thành trì” bệnh viện? Người dân khi đến khám chữa bệnh cần lưu ý điều gì để góp phần hạn chế thấp nhất nguy cơ dịch xâm nhập? Chương trình Chuyên gia của bạn hôm nay với vị khách mời là Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Trọng Khoa, Phó Cục trưởng Cục Quản lý khám chữa bệnh (Bộ Y tế) giải đáp những vấn đề vừa nêu
Thần tốc xây dựng bệnh viện dã chiến; đưa các bệnh nhân vào từng tầng điều trị theo từng mức độ nặng - nhẹ; kết hợp với nâng cao hệ thống tuyến y tế cơ sở, trạm y tế lưu động hỗ trợ người dân F0 mới nhiễm bệnh là những yếu tố quan trọng giúp tp HCM chống đỡ đợt bùng phát dịch thứ 4 vừa qua. Kết quả là từ lúc cao điểm tp ghi nhận tới vài nghìn ca nhiễm mới và hàng trăm ca tử vong mỗi ngày, hiện nay TP chỉ còn ghi nhận vài trăm ca nhiễm còn số ca tử vong giảm sâu. Vai trò của các lực lượng tuyến đầu y tế, công an, quân đội, các đội quân tình nguyện là rất lớn, nhưng bên cạnh đó còn có những “mạnh thường quân” đứng sau tiếp sức cả nguồn nhân lực, vật lực và kinh nghiệm quản trị để giúp thành phố và các ban ngành điều phối nhịp nhàng, góp phần không nhỏ để thành phố HCM vượt qua thời điểm khó khăn nhất. Chương trình hôm nay sẽ trò chuyện với một trong những người như vậy.
Không khí chào đón năm mới của người dân cả nước và thế giới - Trò chuyện với nữ doanh nhân Vũ Ngọc Hương, người cải tạo, xây dựng 9 /16 bệnh viện dã chiến ở tp HCM- Tạp chí Âm nhạc quốc tế
Những ngày gần đây số ca mắc mới Covid-19 trên địa bàn thành phố Hà Nội luôn ở mức cao. Ngày 13/12, Hà Nội ghi nhận 1000 ca mắc mới, cao nhất từ đầu đợt dịch thứ tư đến nay. Số ca mắc gia tăng là áp lực lớn đối với các cơ sở điều trị, gây quá tải bệnh nhân, có thể làm gia tăng số ca tử vong do Covid-19. Hà Nội sẽ ứng phó với tình trạng này như thế nào khi số ca mắc mới vượt mức 3 con số?
Nghiên cứu 610 người trên 80 tuổi ở Việt Nam cho thấy trung bình mắc 7 bệnh, gần 13% có nguy cơ bị ngã, gần 50% có nguy cơ trầm cảm. Tình trạng thiếu máu, tăng huyết áp, sa sút trí tuệ cũng chiếm trên dưới 50%, đặc biệt, hầu hết các cụ đều mắc bệnh đường hô hấp và đục thủy tinh thể... Đó là thông tin đáng quan tâm được đề cập tại Hội nghị Lão khoa quốc gia lần thứ 2 do Hội Lão khoa Việt Nam và Bệnh viện Lão khoa Trung ương tổ chức trong 2 ngày 12 và 13/11.
Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid – 19 khi liên tiếp ghi nhận số ca mắc tăng cao trong mấy ngày qua, UBND tỉnh Đắk Lắk đã ban hành văn bản thành lập bệnh viện dã chiến số 2 để điều trị bệnh nhân Covid – 19.
Đang phát
Live