Theo ước tính ban đầu, mỗi năm Việt Nam có hơn 2.000 trẻ em tử vong do đuối nước. Tỉ lệ trẻ em đuối nước tại Việt Nam hiện nay cao nhất Đông Nam Á và cao gấp 10 lần so với các nước đang phát triển. Mặc dù đã có nhiều cảnh báo về tai nạn đuối nước ở trẻ em nhưng tình trạng này vẫn liên tục xảy ra trong thời gian gần đây và gia tăng cao vào mùa nắng nóng, trong đó có nhiều trường hợp đau lòng, không cứu được trẻ do sơ cứu sai cách. Trong các trường hợp đuối nước, nếu bệnh nhân được sơ cứu kịp thời, tích cực và đúng phương pháp sẽ có khả năng được cứu sống, nếu ngược lại thì khả năng tử vong rất cao hoặc để lại di chứng tổn thương não rất nặng nề. Vì vậy, biết cách xử trí ban đầu cho nạn nhân bị đuối nước là điều vô cùng quan trọng. Vậy đâu là các biện pháp sơ cấp cứu đúng cách với người bị đuối nước? Biện pháp nào để hạn chế tử vong do đuổi nước? BS Đỗ Tuấn Anh, Khoa Nhi, BV Bạch Mai cùng bàn luận câu chuyện này.
Với sự nhanh trí và lòng dũng cảm, em Lò Quang Vinh- học sinh lớp 10 ở bản Co Phen, xã Chiềng Khoong, huyện Sông Mã (Sơn La) đã cứu được 3 học sinh từ 12 đến 14 tuổi bị đuối nước trên Sông Mã.
Từ đầu năm đến nay, tại các địa phương ở miền Trung liên tục xảy ra các vụ đuối nước làm nhiều người tử vong, nhất là trẻ em. Đuối nước, hiểm hoạ luôn rình rập từ nông thôn đến đô thị, từ miền biển đến vùng núi. Tại tỉnh Quảng Ngãi, gia đình, nhà trường, các đơn vị, địa phương đang triển khai nhiều giải pháp hạn chế, phòng ngừa tai nạn đuối nước đối với trẻ em.
Sáng nay (10/2), Quỹ Cộng đồng phòng tránh thiên tai và UBND quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng tổ chức khánh thành công trình bể bơi học đường tại Trường Tiểu học Phạm Hồng Thái ở phường Hòa Quý, quận Ngũ Hành Sơn.
- Quy chế đào tạo tiến sỹ mới: "Bước ra biển lớn" hay "về tắm ao làng".- Mô hình phòng chống đuối nước ở các bản làng vùng cao Bắc Kạn
Luồng xanh vận tải, ứng dụng công nghệ phê duyệt các xe đưa hàng hoá đến các địa phương có dịch, làm thế nào vừa an toàn vừa hiệu quả? Người Việt ở Indonesia: Kiên cường, yêu thương và chia sẻ trong tâm dịch.
Mỗi năm Việt Nam có hơn 2.000 trẻ em tử vong do đuối nước. Câu chuyện phòng, chống đuối nước trẻ em vẫn còn nhiều lo lắng tại nhiều địa phương.
Năm nào cũng vậy, khi học sinh chưa kịp bước vào kỳ nghỉ hè lại xảy ra những vụ đuối nước hết sức đau lòng. Mặc dù Chính phủ đã có chương trình phòng, chống tai nạn thương tích trẻ em giai đoạn 2016-2020, trong đó có phòng chống đuối nước và hàng năm đều có các Chỉ thị tăng cường, đốc thúc các Bộ, ngành, địa phương về công tác này nhưng những vụ đuối nước thương tâm vẫn xảy ra. Vậy làm sao để thu hẹp khoảng cách giữa chính sách và thực tế, làm sao để phòng chống đuối nước trẻ em không còn là câu chuyện phải bàn mỗi khi đến hè về?
- Phòng tránh đuối nước ở trẻ em: Trách nhiệm không của riêng ai - Những họa sỹ trẻ với niềm đam mê dòng tranh sơn mài
Có diện tích mặt nước hồ, ao, sông, suối lớn, mỗi năm, trên địa bàn tỉnh Lai Châu đều xảy ra hàng chục vụ trẻ em thiệt mạng do đuối nước. Để hạn chế thấp nhất các vụ đuối nước có thể xảy ra trong mùa hè này, ngành Giáo dục và Đào tạo tỉnh Lai Châu đang tích cực trang bị kỹ năng phòng, chống đuối nước cho trẻ em trong trường học.
Đang phát
Live