Để đẩy mạnh cải cách thể chế, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 68 năm 2020 về Chương trình cắt giảm, đơn giản hóa quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh giai đoạn 2020-2025. Đây là chương trình cải cách sâu rộng nhất từ trước đến nay ở nước ta với mục tiêu cắt giảm và đơn giản hóa các quy định ít nhất 20% và cắt giảm chi phí tuân thủ liên quan đến hoạt động kinh doanh ít nhất 20%. Ngày 13/07 vừa qua, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Công điện 644 về việc chấn chỉnh, tăng cường trách nhiệm và nâng cao hiệu quả cải cách thủ tục hành chính kịp thời tháo gỡ vướng mắc, khó khăn cho người dân và doanh nghiệp. Công điện yêu cầu các Bộ, ngành, đại phương không chỉ cải cách thủ tục mà cắt giảm chi phí tuân thủ; rà soát, loại bỏ thủ tục hành chính là rào cản, cắt giảm 20% chi phí tuân thủ; xử lý dứt điểm các phản ánh của người dân và doanh nghiệp. Và một lần nữa vấn đề cắt giảm chi phí tuân thủ pháp luật, tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp lại được chính phủ đặt ra với mục tiêu và giải pháp cụ thể.
Học và làm theo Bác với tinh thần “Đảng viên đi trước làng nước theo sau”, bí thư chi bộ thôn Nà Tông, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang, Hoàng Văn Minh không chỉ gương mẫu trong thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước; mà còn là người đi đầu trong việc phát triển du lịch cộng đồng, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, qua đó góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế ở địa phương.
Tháo gỡ nút thắt, tăng tốc giải ngân vốn đầu tư công.- Đề xuất tiếp tục giảm thuế GTGT để nuôi dưỡng nguồn thu.- Doanh nghiệp tận dụng cơ hội từ ứng phó với biến đổi khí hậu.
Tại Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2020 - 2025, lần đầu tiên tỉnh Yên Bái đưa chỉ số “hạnh phúc” vào chủ đề Đại hội, mục tiêu là nâng cao chỉ số hạnh phúc của người dân qua các năm, phấn đấu đến hết nhiệm kỳ tăng chỉ số hạnh phúc lên 15%. Đây là việc làm mới, chưa có tiền lệ ở bất cứ địa phương nào trong cả nước; khái niệm “hạnh phúc” lại khá trừu tượng, khó có thể “lượng hoá”. Tuy nhiên, kết quả cho thấy, mới qua 2 năm đầu triển khai, chỉ số hạnh phúc của người dân ở Yên Bái đã tăng vượt kế hoạch đề ra. Vậy, Yên Bái đã làm thế nào để có kết quả này; người dân và dư luận có đồng thuận, hay hài lòng với “tư duy” mới trong cách ra nghị quyết của cấp uỷ? Đây là những nội dung sẽ có trong loạt bài “Chỉ số Hạnh phúc” - Thước đo hoạt động cấp ủy Yên Bái" của nhóm PV CQTT Tây Bắc. Bài 1: “Biến” khái niệm thành mô hình thực tiễn hiệu quả
Chỉ số “hạnh phúc” mà tỉnh Yên Bái đưa vào Nghị quyết Đại hội chính là việc xác định mức độ hài lòng của người dân trên 3 tiêu chí chính: Sự hài lòng về cuộc sống, sự hài lòng về môi trường sống và tuổi thọ trung bình, cùng số năm sống khỏe của người dân… Có thể thấy, để hạnh phúc, người dân phải hài lòng về nhiều mặt. Từ lẽ đó, để cụ thể hoá Nghị quyết, tỉnh Yên Bái đã ban hành hàng trăm đề án, kế hoạch, bảo đảm phủ kín trên tất cả các lĩnh vực, từ kinh tế với văn hóa, xã hội, môi trường, cho cả vùng thấp và vùng cao, nông thôn, thành thị... Đây là yếu tố quan trọng để triển khai thực hiện mục tiêu xây dựng chỉ số hạnh phúc cho người dân. Đây cũng là nội dung bài số 3 cũng là bài cuối của loạt bài “Chỉ số Hạnh phúc” - Thước đo hoạt động cấp ủy Yên Bái”.
Sự chung tay, vào cuộc quyết liệt của những người đứng đầu, để việc nâng cao chỉ số hạnh phúc người dân không dừng lại ở những mục tiêu chung chung, những cách làm chung chung, hay xa hơn nữa là những khẩu hiệu chung chung. Đây được coi là yếu tố quan trọng, giúp mang đến những kết quả bước đầu trong hơn 1 nửa nhiệm kỳ tỉnh Yên Bái thực hiện nghị quyết về chỉ số “hạnh phúc” mà Đại hội Đảng bộ tỉnh này lần thứ XIX đã đề ra. Bài 2 của loạt bài “Chỉ số Hạnh phúc” - Thước đo hoạt động cấp ủy Yên Bái” với nhan đề “Trách nhiệm nêu gương của người đứng đầu “Vì hạnh phúc của nhân dân”
Tại Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2020 - 2025, lần đầu tiên tỉnh Yên Bái đưa chỉ số “hạnh phúc” vào chủ đề Đại hội, mục tiêu là nâng cao chỉ số hạnh phúc của người dân qua các năm, phấn đấu đến hết nhiệm kỳ tăng chỉ số hạnh phúc lên 15%. Đây là việc làm mới, chưa có tiền lệ ở bất cứ địa phương nào trong cả nước; khái niệm “hạnh phúc” lại khá trừu tượng, khó có thể “lượng hoá”. Tuy nhiên, kết quả cho thấy, mới qua 2 năm đầu triển khai, chỉ số hạnh phúc của người dân ở Yên Bái đã tăng vượt kế hoạch đề ra. Vậy, Yên Bái đã làm thế nào để có kết quả này; người dân và dư luận có đồng thuận, hay hài lòng với “tư duy” mới trong cách ra nghị quyết của cấp uỷ? Đây là những nội dung sẽ có trong loạt bài “Chỉ số Hạnh phúc” - Thước đo hoạt động cấp ủy Yên Bái" của nhóm PV CQTT Tây Bắc.- Bài 1: “Biến” khái niệm thành mô hình thực tiễn hiệu quả
Thủ tướng Phạm Minh Chính kí ban hành Chỉ thị số 27 yêu cầu đẩy mạnh các giải pháp cải cách và nâng cao hiệu quả giải quyết thủ tục hành chính, trong đó nghiêm cấm việc yêu cầu người dân cung cấp giấy tờ đã được số hóa.- Các đại biểu đồng tình việc kéo dài thời gian thực hiện dự án thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Cảng hàng không quốc tế Long Thành đến hết năm 2024.- Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam TP Hà Nội cho biết, phương án hỗ trợ nạn nhân vụ cháy ở quận Thanh Xuân sẽ được công bố trước ngày 6/11.- Hội đồng Quân chủ Malaysia họp đặc biệt và bầu chọn Tiểu vương bang Johor Sultan Iskandar Ibrahim làm Quốc vương thứ 17.- Quân đội Israel tăng cường đột kích vào dải Gaza, chuẩn bị tấn công quy mô lớn các mục tiêu của Hamas.
Con đường thương mại hóa tín chỉ carbon không còn xa - Đổi mới tư duy để hợp tác xã phát triển bền vững - Chuyên mục “Khuyến nông đồng hành với nông dân” với chủ đề “Xúc tiến mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm OCOP”.
- Đà Nẵng nỗ lực trở thành điểm đến về thiết kế vi mạch bán dẫn.-Cơ hội, thách thức với cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam trong hệ sinh thái bán dẫn.-Thành phố Hồ Chí Minh: Nhiều tín hiệu tích cực trong triển khai cơ chế tài chính nhằm giảm phát thải khí nhà kính
Đang phát
Live