VOV1 - Huyện Lục Ngạn (tỉnh Bắc Giang) là địa phương có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế nông nghiệp gắn với các nông sản đặc trưng. Các tour du lịch nông nghiệp, đem lại thêm thu nhập cho người dân, góp phần quảng bá giá trị văn hóa địa phương.
VOV1 - Mục tiêu cụ thể đến 2030, phấn đấu cả nước có khoảng 90% số xã đạt chuẩn nông thôn mới, trong đó khoảng 50% số xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao. Thu nhập bình quân của người dân nông thôn năm 2030 phấn đấu tăng gấp 2,5 - 3 lần so với năm 2020, tương đương 104 – 125 triệu đồng/người/năm.
Với việc cụ thể hóa mô hình “3 sạch” là sạch nhà, sạch ngõ, sạch bếp thành những hành động cụ thể, phụ nữ Đắk Lắk đang tích cực góp phần thực hiện các tiêu chí về môi trường và an toàn thực phẩm, chung tay cùng chính quyền địa phương xây dựng nông thôn mới.
Mặc dù tỉnh Bắc Kạn nỗ lực để có 24 xã đạt chuẩn Nông thôn mới trong năm 2024 nhưng mục tiêu này không thể hoàn thành.
Thời gian qua, nhiều cấp ủy cơ sở ở tỉnh Đắk Lắk đã chủ động, linh hoạt, sáng tạo, bám sát điều kiện thực tế địa phương để đề ra những giải pháp thực hiện hiệu quả chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM). Từ đó góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân.
Thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới, đến nay, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La đã có 6/14 xã đạt chuẩn nông thôn mới (giai đoạn 2016-2020 và giai đoạn 2021-2025). Chính quyền và nhân dân nơi đây đang nỗ lực đẩy nhanh chương trình này để tiếp tục nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân.
Hơn 50% số xã ở Đăk Lăk đã hoàn thành 19 tiêu chí xây dựng nông thôn mới. Có được kết quả này, cùng với các nguồn lực của nhà nước, người dân Đắk Lắk đã tự nguyện đóng góp hàng trăm tỷ đồng, hiến hàng chục nghìn mét vuông đất và nhiều ngày công.
Trong những năm qua từ sự gương mẫu, đi đầu của đội ngũ Bí thư chi bộ, việc xây dựng nông thôn mới trong vùng dân tộc thiểu số của tỉnh Kon Tum có nhiều khởi sắc, cuộc sống và lao động sản xuất của người dân chuyển biến tích cực, đặc biệt là các buôn làng ở vùng sâu, vùng xa.
Để thực hiện được mục tiêu đề ra trong Chương trình xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025 theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ, với 80% số xã và 50% đơn vị cấp huyện trong cả nước đạt chuẩn nông thôn mới, 40% số xã đạt nông thôn mới nâng cao và kiểu mẫu, năm 2024 sẽ là năm phải tăng tốc mạnh mẽ. Thời gian trước đây, các địa phương đã hoàn thành những tiêu chí dễ làm, thuận lợi; còn những công việc khó, những tiêu chí đòi hỏi chất lượng cao hơn đang đặt ra những nhiệm vụ nặng nề. Theo thống kê, hiện cả nước vẫn còn 16 huyện nghèo thuộc 12 tỉnh “trắng xã nông thôn mới”.
Để thực hiện được mục tiêu đề ra trong Chương trình xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025 theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ, với 80% số xã và 50% đơn vị cấp huyện trong cả nước đạt chuẩn nông thôn mới, 40% số xã đạt nông thôn mới nâng cao và kiểu mẫu, năm 2024 sẽ là năm phải tăng tốc mạnh mẽ. Thời gian trước đây, các địa phương đã hoàn thành những tiêu chí dễ làm, thuận lợi; còn những công việc khó, những tiêu chí đòi hỏi chất lượng cao hơn đang đặt ra những nhiệm vụ nặng nề. Theo thống kê, hiện cả nước vẫn còn 16 huyện nghèo thuộc 12 tỉnh “trắng xã nông thôn mới”. Do vậy, để đạt được mục tiêu đã đặt ra đòi hỏi nỗ lực lớn, quyết tâm cao, cùng sự quan tâm sâu sát hơn của cấp uỷ, chính quyền và người dân các địa phương để chặng đường nông thôn mới không bị chững lại, mà ngày càng được nâng cao, thực chất và bền vững. Ông Phương Đình Anh, Phó Chánh văn phòng Nông thôn mới Trung ương, Bộ NN&PTNT sẽ cùng bàn luận chủ đề này.
Đang phát
Live