Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, nông nghiệp là một trong tám lĩnh vực ưu tiên thực hiện chuyển đổi số. Đây cũng là cơ hội để Tuyên Quang phát triển sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, thông minh, cơ giới hóa, tự động hóa tạo ra các sản phẩm nông nghiệp có giá trị gia tăng cao.
Khuyến khích sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là các mặt hàng nông sản để thay thế hàng nhập khẩu là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Lào nhằm giải quyết thách thức lớn nhất hiện nay với nền kinh tế: lạm phát. Hướng đi của Lào được cho là phù hợp với bối cảnh hiện nay, khi tình trạng lạm phát tăng vọt tại nhiều quốc gia trên thế giới đều có nguyên nhân rất lớn từ giá lương thực, thực phẩm tăng. Tuy nhiên, với một nền kinh tế mà hàng hóa vẫn phụ thuộc vào nhập khẩu, Lào đang phải đối mặt với nhiều thách thức để có thể thực hiện chiến lược chuyển đổi này.
Tăng cường kiểm tra, xử lý vi phạm về an toàn thực phẩm.- Điểm nổi bật của Hội nghị Ngoại trưởng nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7).- Làm gì trước làn sóng dịch bệnh Covid 19 mới?- Hàn Quốc thu hút người dân trở lại khu phố Itaewon sau thảm họa Halloween.- Nghị quyết về phát triển nông nghiệp – giải mã "hiện tượng" Sơn La.
Chiều nay (16/3) tại Hà Nội, Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ký kết chương trình phối hợp thực hiện nhiệm vụ xây dựng và phát triển nông nghiệp, nông thôn.
- Phỏng vấn: Ông Nguyễn Văn Tốn - Phó Vụ trưởng - Vụ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Ban Kinh tế Trung ương về Kết quả của Nghị quyết 26 về Phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn - Nông nghiệp vượt bão, đạt mục tiêu tăng trưởng - Tái đàn cần gắn với phòng chống dịch tả lợn Châu Phi - Đầu tư tiền tỷ trồng lan công nghệ cao.
- Chuyên mục Vươn khơi bám biển: + Ninh Thuận phát triển nông nghiệp xa bờ + Phỏng vấn ông Đài Văn Hiển Cảng cá Hòn Rớ mở cửa trở lại - Câu hỏi 46-50 Cuộc thi trực tuyến Tìm hiểu Luật Cảnh sát biển Việt Nam.
Tại hội nghị trực tuyến về thực trạng và giải pháp quản lý sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, vùng trồng, cơ sở đóng gói nông sản tại Đồng bằng sông Cửu Long diễn ra sáng 27/8, các đại biểu cho rằng, cần đẩy mạnh phổ biến, hướng dẫn để nâng cao nhận thức và trách nhiệm các bên tham gia trong sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, quản lý vùng trồng hướng đến nền nông nghiệp minh bạch, trách nhiệm và bền vững.
Cả nước có gần 16 triệu hộ nông thôn với khoảng hơn 60 triệu người, chiếm hơn 65% dân số cả nước. Hiện tại có thể thấy rõ người dân chưa thực sự phát huy hết tiềm năng, giá trị kinh tế nông nghiệp. Vậy bà con nông dân cần làm gì để dần thay đổi cách làm nông nghiệp theo xu hướng hiện đại cho năng suất, chất lượng và có thể dễ dàng làm giàu phát triển kinh tế từ nông nghiệp? Khách mời: Chuyên gia, Tiến sĩ Trần Duy Khanh - Viện trưởng Viện Doanh nhân APEC.
- Bài học về bảo hộ sở hữu trí tuệ cho nông sản Việt từ câu chuyện gạo ST25 - Giảm nhẹ rủi ro thiên tai cho cộng đồng dễ bị tổn thương ven biển - Sản xuất theo chuỗi để phát triển nông nghiệp hữu cơ - Phòng chống dịch bệnh mùa nóng cho đàn vật nuôi
- Sóc Trăng nông dân khẩn trương chăm sóc rau màu đón Tết. - Vĩnh Phúc: Khoa học công nghệ là khâu đột phá để phát triển nông nghiệp. - Kiến Thiết, Hải Phòng: Nông thôn mới thành công, ấm no từ những cánh đồng. - Gieo mạ khay, cấy máy – Hiệu quả trong sản xuất lúa vụ đông xuân.
Đang phát
Live