Tỉnh Bắc Kạn đang yêu cầu các đơn vị, địa phương tập trung triển khai các chương trình mục tiêu quốc gia nhằm tận dụng tối đa nguồn lực góp phần nâng cao đời sống kinh tế và xã hội của người dân.
Năm 2023 các Chương trình Mục tiêu quốc gia (MTQG) đã được tỉnh Bắc Kạn nỗ lực triển khai, mang lại hiệu quả tích cực trong phát triển kinh tế xã hội, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống người dân. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện có khá nhiều nội dung còn lúng túng, chậm tiến độ và không đạt kế hoạch đề ra dẫn đến tình trạng hàng trăm tỷ đồng vốn không thể giải ngân.
Tại kỳ họp bất thường lần thứ 5 vừa qua, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia. Đại biểu Quốc hội, nhiều cán bộ địa phương và cử tri cho rằng, 8 cơ chế, chính sách đặc thù trong Nghị quyết này sẽ giúp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, góp phần quan trọng đẩy nhanh tiến độ thực hiện trong thời gian tới, khắc phục tình trạng tỷ lệ giải ngân chương trình mục tiêu quốc gia của cả nước năm qua không đạt kế hoạch và có tới 10 địa phương đạt dưới 50% kế hoạch.
Bác bỏ luận điệu xuyên tạc “Văn hóa của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam đang bị người Kinh đồng hóa”.- Chương trình mục tiêu quốc gia thay đổi bộ mặt miền núi- Thực tế tại Yên Bái.- Phân tích sự kiện các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) vừa đạt được thỏa thuận nguyên tắc về việc khởi động sứ mệnh phòng thủ an ninh ở Biển Đỏ.
Từ năm 2021 đến nay, việc triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (còn gọi là Chương trình MTQG 1719) đã có tác động to lớn tới sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Yên Bái, nhất là ở các vùng đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Thủ tướng Phạm Minh Chính tới Thụy Sĩ, bắt đầu chuyến công tác dự Hội nghị thường niên lần thứ 54 của Diễn đàn Kinh tế Thế giới tại Davos- Các đại biểu Quốc hội thống nhất cao về cơ chế thí điểm phân cấp cho cấp huyện quản lý và tổ chức thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia- Khởi tố, bắt tạm giam Phó Cục trưởng Cục Đăng kiểm Việt Nam Nguyễn Vũ Hải- Công ty Open AI cam kết giải quyết nỗi lo công nghệ trí tuệ nhân tạo can thiệp vào các cuộc bầu cử- Nhật Bản tăng gấp đôi quĩ cứu trợ thiên tai khẩn cấp lên gần 7 tỷ USD
Với mục đích nhận diện kịp thời những khó khăn, vướng mắc để có giải pháp khắc phục, đẩy nhanh việc thực hiện hiệu quả các Nghị quyết của Quốc hội về chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025; giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025; phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030”, lần đầu tiên, Quốc hội tiến hành giám sát tối cao ngay trong thời điểm giữa giai đoạn của cả ba chương trình. Hầu hết các địa phương đều lúng túng, loay hoay trong khi tiền của chương trình đã có nhưng không thể tiêu còn các đối tượng thụ hưởng lại đang mong chờ. Những điểm nghẽn đã được khơi thông bằng sự quyết liệt và quyết tâm của Quốc hội.
Tăng phân cấp, trao niềm tin- Nếu coi dạy thêm, học thêm là một ngành nghề kinh doanh có điều kiện thì cần quản lý ra sao để tránh biến tướng?- Câu chuyện về những lớp học cho trẻ em nghèo tại Pakistan
Năm 2023, tỉnh Lào Cai được Trung ương giao trên 1.700 tỷ đồng để thực hiện 3 Chương trình mục tiêu quốc gia, trong đó vốn đầu tư 873 tỷ đồng, vốn sự nghiệp 829 tỷ đồng. Đến hết tháng 9, tỷ lệ giải ngân vốn mới đạt 45%. Tỉnh Lào Cai đang chỉ đạo quyết liệt nhằm giải ngân vốn của các Chương trình này.
Tiếp tục chương trình phiên họp giữa 2 Đợt của Kỳ họp thứ 6, sáng nay, Ủy ban TVQH nghe giải trình, tiếp thu, chỉnh lý Dự thảo Luật Căn cước và cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết giám sát chuyên đề "Việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025, giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030".
Đang phát
Chương trình: Cùng bạn sống khỏe17h-17h30
Live