- Đảm bảo nguồn cung hàng hóa thiết yếu phục vụ Tết Quý Mão.-Những điều cần lưu ý trong thị trường online dịp cận Tết.- Tiêu điểm kinh tế địa phương: Khánh Hòa với các phương án sẵn sàng đón khách du lịch Trung Quốc
Nhiều hoạt động ý nghĩa chăm lo cho người lao động ngành dệt may.- Doanh nghiệp "tăng tốc" sản xuất hàng hoá dịp Tết Nguyên đán.- Sôi động thị trường đào Nhật Tân, quất Tứ Liên những ngày giáp Tết.
Tết Nguyên đán đang đến rất gần, nhu cầu tiêu thụ hàng hóa đang tăng và tập trung trong một giai đoạn ngắn. Dự trữ hàng hóa dịp này sẽ tăng khoảng 10 - 12% so với cùng kỳ năm ngoái, chủ yếu đối với một số mặt hàng thiết yếu như gạo, thực phẩm tươi sống, thực phẩm chế biến... Càng những ngày giáp Tết Nguyên đán, hoạt động sản xuất, kinh doanh, mua sắm, tiêu dùng càng được đẩy mạnh nhưng cũng tiềm ẩn nguy cơ gia tăng vi phạm trong lưu thông, kinh doanh hàng hóa…Vấn đề là làm sao phải thực sự đảm bảo về số lượng, chất lượng hàng hoá, từ đó thúc đẩy sức mua của thị trường nội địa. Cùng bàn luận nội dung này với khách mời là bà Trần Thị Phương Lan, Quyền Giám đốc Sở Công thương Hà Nội và đại diện một doanh nghiệp phân phối bán lẻ, bà Nguyễn Thùy Dương, Phó Tổng Giám đốc Công ty TNHH Bán lẻ BRG (BRG Retaill).
Chỉ không đầy 2 tuần lễ nữa là đến Tết Nguyên đán Quý Mão, thời điểm này nhu cầu mua sắm tết của người dân bắt đầu sôi động. Do năm nay Tết dương lịch và âm lịch gần nhau nên việc chuẩn bị hàng hóa phục vụ người dân đã được các cấp ngành, doanh nghiệp tích cực triển khai từ sớm. Đến nay đã dự trữ đầy đủ các mặt hàng thiết yếu và có phương án dự phòng không để bị động bất ngờ...
Tết Nguyên Đán Qúy Mão 2023 đang cận kề, việc bảo đảm nguồn hàng và bình ổn giá cả thị trường là vấn đề trọng tâm được ngành Công Thương và các địa phương, doanh nghiệp tại Gia Lai chủ động triển khai.
Sở Công thương TP.HCM vừa triển khai kế hoạch cung ứng hàng lương thực, thực phẩm thiết yếu cho Tết Nhâm Dần 2022 với 80 doanh nghiệp tham gia bình ổn thị trường. Thành phố đảm bảo nguồn hàng đáp ứng tốt nhu cầu người dân trong dịp Tết, hỗ trợ doanh nghiệp kết nối trực tiếp với nguồn cung, tiết giảm chi phí trung gian cho hàng hóa.
Dự và phát biểu tại Tọa đoàm doanh nghiệp Việt Nam – Nga, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đề nghị đặt mục tiêu kim ngạch thương mại, đầu tư song phương 2 nước tăng gấp 15 đến 20 lần so với hiện nay.- Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 11, để đánh giá tình hình phát triển kinh tế - xã hội tháng 11 và 11 tháng năm nay.- Các địa phương chủ động phương án chuẩn bị nguồn hàng, dự trữ hàng hóa thiết yếu trong trường hợp có dịch bệnh, dịp Tết.- Trung Quốc triệu Đại sứ Nhật Bản tại Trung Quốc để phản đối tuyên bố của cựu Thủ tướng Nhật Bản Abe Shinzo về vấn đề Đài Loan.- Hơn 1 tuần sau khi thế giới biết đến sự xuất hiện của Ô-mi-crôn, biến thể mới này đã xuất hiện tại 23 quốc gia. Mỹ là nước tiếp theo vừa ghi nhận ca lây nhiễm đầu tiên của Omicron.
Xây dựng và đảm bảo chính sách hỗ trợ vượt khó Covid 19 trong dài hạn.- Đảm bảo chuỗi cung ứng, hàng hóa phục vụ Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022.- “Kỷ luật và Đồng tâm” - sức mạnh nội sinh của công nhân Vùng Mỏ và Ngành Than trên hành trình phát triển bền vững.
Thị trường hàng hóa phục vụ Tết khá dồi dào, giá các mặt hàng thực phẩm tươi sống, thủy hải sản, rau xanh, củ quả tươi không có nhiều biến động. Tuy nhiên, sức mua tại chợ, siêu thị, trung tâm thương mại giảm hơn so với những năm trước.
- Hình phạt nào cho hành vi khai báo không trung thực, không khai báo kịp thời tới các cơ quan chức năng về tình hình dịch bệnh Covid-19?- Thị trường hàng hóa Tết Tân Sửu hàng Việt chiếm ưu thế.
Đang phát
Live