Ngày 5/4, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III (Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước, Bộ Nội vụ) tổ chức giới thiệu gần 200 tài liệu lưu trữ gốc trong khoảng hàng nghìn tài liệu lưu trữ để công chúng có điều kiện tiếp cận, tìm hiểu về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Giơnevơ . Đây là hoạt động thiết thực hướng tới kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024) và 70 năm Ngày ký Hiệp định Giơ-ne-vơ về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam (21/7/1954 – 21/7/2024).
Ngày 5/4, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III (Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước, Bộ Nội vụ) tổ chức giới thiệu gần 200 tài liệu lưu trữ gốc trong khoảng hàng nghìn tài liệu lưu trữ để công chúng có điều kiện tiếp cận, tìm hiểu về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Giơ–ne–vơ. Đây là hoạt động thiết thực hướng tới kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024) và 70 năm Ngày ký Hiệp định Giơ-ne-vơ về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam (21/7/1954 – 21/7/2024).
Chiến thắng Điện Biên Phủ ngày 07/5/1954 không những đi vào lịch sử Việt Nam như một mốc son chói lọi mà còn đi vào lịch sử thế giới là một sự kiện "lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu" khi một nước thuộc địa đánh bại một nước thực dân hùng mạnh hàng đầu. Thắng lợi vĩ đại của chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 do nhiều nhân tố tạo thành, trong đó nhân tố trước tiên, xuyên suốt và có ý nghĩa quyết định, đó là sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Trung ương Đảng mà đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, đặc biệt là chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954, đèo Lũng Lô là một trong những tuyến đường huyết mạch để quân và dân ta tiếp viện vũ khí, đạn dược cùng lương thực thực phẩm phục vụ cho chiến dịch. Để tuyến đường luôn thông suốt, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, các đơn vị công binh, dân công đã tập trung sức lực ngày đêm mở và bảo vệ đường, góp phần quan trọng làm nên chiến thắng "Lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu". 70 năm đã trôi qua, nhưng ký ức về những ngày đêm gian khổ mà hào hùng vẫn in đậm trong tâm trí của những người được chứng kiến sự kiện lịch sử năm ấy và là niềm tự hào của các thế hệ hôm nay.
Trong kháng chiến chống thực dân pháp nói chung, chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 nói riêng, Thanh Hóa là địa phương có đóng góp lớn về sức người, sức của. Trong lần thứ 2 về thăm Thanh Hoá (13/6/1957), Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói “bây giờ tiếng Việt Nam đến đâu, tiếng Điện Biên Phủ đến đó; tiếng Điện Biên Phủ đến đâu, đồng bào Thanh Hóa cũng có một phần vinh dự đến đó”. Suốt 70 năm qua, Thanh Hoá luôn coi đó là nguồn cổ vũ, động viên tinh thần quý giá, sức mạnh để Đảng bộ, Chính quyền, quân và dân địa phương phát huy, xây dựng quê hương, đất nước ngày càng giàu đẹp.
Lãnh đạo Chính phủ họp với các bộ ngành địa phương về dự thảo quyết định điều chỉnh phân bổ chỉ tiêu sử dụng đất đến năm 2025, trong đó yêu cầu rà soát nhu cầu sử dụng đất của các dự án trọng điểm, cấp bách.- Chương trình giao lưu nghệ thuật đặc biệt “Thắm mãi tình quân dân” khắc họa công lao của phụ nữ trong Chiến dịch Điện Biên Phủ.- Thành phố Hải Phòng hạ quyết tâm phấn đấu xây dựng số lượng nhà ở xã hội vượt chỉ tiêu Chính phủ giao.- Hàng triệu cử tri Mỹ đi bỏ phiếu trong ngày Siêu thứ Ba để lựa chọn ra ứng cử viên tranh cử Tổng thống của cả hai Đảng Dân chủ và Cộng hòa.- Đêm qua, mạng xã hội Facebook, ứng dụng chát Messenger bị lỗi toàn cầu, người dùng bị đăng xuất khỏi tài khoản. Ngay lập tức giá cổ phiếu của hãng Meta sụt giảm mạnh trên thị trường chứng khoán Mỹ.
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng kết thúc tốt đẹp chương trình tham dự Lễ đăng quang của Nhà vua Anh Sác-lơ Đệ Tam theo lời mời của Hoàng gia và Chính phủ Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ai-len- Chiến dịch Điện Biên Phủ "lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu" toàn thắng vẫn vẹn nguyên giá trị và tầm vóc thời đại sau 69 năm- UBND tỉnh được ủy quyền cho UBND huyện quyết định giá đất cụ thể- Từ hôm nay đến ngày 14/5, người dân Thái Lan và các ứng cử viên có thể bị phạt tù nếu vi phạm các quy định của Ủy ban Bầu cử- Cuối tháng này, Mỹ và Hàn Quốc lên kế hoạch tập trận bắn đạn thật quy mô lớn nhất từ trước đến nay
Đang phát
Live