Chiều nay 15/9, tiếp tục chuỗi hội nghị với 3 miền Bắc, Trung, Nam, Bộ Kế hoạch đầu tư Hội nghị trực tuyến xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và đầu tư công năm 2022 Vùng Đông nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long, để triển khai thực hiện Chỉ thị số 20 năm 2021 của Thủ tướng Chính phủ về xây dựng Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và Dự toán ngân sách nhà nước năm 2022. PV Xuân Lan đưa tin:
Tại chương trình “Dân hỏi – Thành phố trả lời” diễn ra tối (13/9), Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Lê Hòa Bình cung cấp nhiều thông tin về các tiêu chí an toàn để nới lỏng giãn cách xã hội và chính sách hỗ trợ doanh nghiệp khôi phục sản xuất, kinh doanh.
Tiêm chủng đã giúp kinh tế phục hồi trở lại. Đó là nhận định của Ngân hàng Trung ương Pháp trong cuộc họp báo hôm qua (13/9). Cơ quan này cũng đưa ra những dự báo lạc quan về triển vọng của nền kinh tế Pháp sau khi dịch bệnh tạm thời được khống chế.
Ngày mai 15/9 là dấu mốc của nhiều tỉnh thành đang thực hiện giãn cách xã hội theo chỉ thị 16, xác định phải xong- kết thúc chuỗi công việc liên quan đến phòng chống dịch, để bước vào giai đoạn mới, dần “mở cửa” – đưa các hoạt động trở lại trạng thái bình thường mới. Đây là mong ước của người dân cả nước nói chung, hàng trăm nghìn doanh nhân, hàng triệu hộ kinh doanh cá thể nói riêng, khi sức chống chịu đã tới ngưỡng vì dịch bệnh.
Doanh nghiệp kiên cường và lãnh đạo kiên tâm tăng cường quản trị rủi ro để vượt khó Covid-19.- Giải pháp mở cửa lại kinh tế thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh dịch Covid-19.
Hàng hóa ứ đọng nhiều nơi, nhiều nơi có nhu cầu lại không thể cung ứng; Rất nhiều ngành nghề, lĩnh vực ngừng hoạt động; Nhiều doanh nghiệp phá sản; Nhiều doanh nghiệp chỉ hoạt động cầm chừng; Số ít duy trì được dây chuyền - đơn hàng xuất khẩu nhiều, khả năng sản xuất lại không tỉ lệ thuận vì thiếu nguyên liệu, thiếu lao động; Công ăn việc làm của hàng triệu người bị ảnh hưởng... Gần 2 năm Covid19 xuất hiện, đặc biệt là sau tác động khôn lường của đợt dịch lần thứ 4, tính bền vững của sàn an sinh, sức đề kháng của nền kinh tế đặt trong tình trạng báo động. Giải pháp nào cho thực trạng này – tránh “đóng băng” nền kinh tế? Các vị khách mời bàn luận, hiến kế trong chương trình là ông Nguyễn Quang Huân – Đại biểu Quốc hội khoá XV, Phó Chủ tịch Hội Doanh nhân tư nhân Việt Nam và Chuyên gia kinh tế-Tiến sĩ Võ Trí Thành.
Hàng hóa ứ đọng nhiều nơi, nhiều nơi có nhu cầu lại không thể cung ứng; Rất nhiều ngành nghề, lĩnh vực ngừng hoạt động; Nhiều doanh nghiệp phá sản; Nhiều doanh nghiệp chỉ hoạt động cầm chừng; Số ít duy trì được dây chuyền - đơn hàng xuất khẩu nhiều, khả năng sản xuất lại không tỉ lệ thuận vì thiếu nguyên liệu, thiếu lao động; Công ăn việc làm của hàng triệu người bị ảnh hưởng... Gần 2 năm Covid19 xuất hiện, đặc biệt là sau tác động không lường của đợt dịch lần thứ 4, tính bền vững của sàn an sinh, sức đề kháng của nền kinh tế đặt trong tình trạng báo động. Giải pháp nào cho thực trạng này – tránh “đóng băng” nền kinh tế? Các vị khách mời bàn luận, hiến kế trong chương trình là ông Nguyễn Quang Huân – Đại biểu Quốc hội khoá XV, Phó Chủ tịch Hội Doanh nhân tư nhân Việt Nam và Chuyên gia kinh tế-Tiến sĩ Võ Trí Thành.
Hàng hóa ứ đọng nhiều nơi, nhiều nơi có nhu cầu lại không thể cung ứng; Rất nhiều ngành nghề, lĩnh vực ngừng hoạt động; Nhiều doanh nghiệp phá sản; Nhiều doanh nghiệp chỉ hoạt động cầm chừng; Số ít duy trì được dây chuyền - đơn hàng xuất khẩu nhiều, khả năng sản xuất lại không tỉ lệ thuận vì thiếu nguyên liệu, thiếu lao động; Công ăn việc làm của hàng triệu người bị ảnh hưởng... Gần 2 năm Covid19 xuất hiện, đặc biệt là sau tác động không lường của đợt dịch lần thứ 4, tính bền vững của sàn an sinh, sức đề kháng của nền kinh tế đặt trong tình trạng báo động. Giải pháp nào cho thực trạng này – tránh “đóng băng” nền kinh tế? Các vị khách mời bàn luận, hiến kế trong chương trình là ông Nguyễn Quang Huân – Đại biểu Quốc hội khoá XV, Phó Chủ tịch Hội Doanh nhân tư nhân Việt Nam và Chuyên gia kinh tế-Tiến sĩ Võ Trí Thành.
Nhận định của chuyên gia về diễn biến đáng chú ý của nhóm hàng nông sản trên thị trường hàng hóa thế giới.- Chuyên gia của Ngân hàng Thế giới dự báo kinh tế Việt Nam tăng trưởng 4,8% trong năm nay.
Tại phiên họp thường kỳ tháng 8 của Chính phủ được tổ chức đầu tuần này, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã yêu cầu phải “nhanh chóng kiểm soát dịch bệnh, xây dựng kế hoạch, kịch bản phục hồi và thúc đẩy kinh tế trong điều kiện mới”. Làm gì để thích ứng với những điều kiện mới, để chống dịch thực sự là câu chuyện an dân, là cơ sở cho các giải pháp phục hồi kinh tế được thực hiện, đáp ứng yêu cầu cấp thiết của cuộc sống. Bình luận của nhà báo Vân Thiêng, qua sự thể hiện của PTV Kim Phượng
Đang phát
Live