Chiều nay (13/6), HĐND tỉnh Bình Dương tổ chức phiên giải trình về thực hiện các chính sách thu hút, đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực tỉnh Bình Dương. Các sở, ngành đã nêu lên những khó khăn trong việc thu hút, đào nhân lực, đặc biệt là nhân lực y tế, nhân lực có tay nghề cung ứng cho doanh nghiệp.
Hôm nay (8/6), ông Nguyễn Thanh Thuận, Phó giám đốc Sở Giao thông-Vận tải tỉnh Bình Dương cho biết, các đơn vị đang đẩy nhanh tiến độ giải ngân, giải phóng mặt bằng để khởi công dự án Vành đai 3 TP.HCM vào cuối tháng 6/2023.
Làm thế nào để trẻ có kỳ nghỉ vui khoẻ - an toàn?- Cốc ăn được: Xu thế tiêu dùng mới cho những người yêu cà phê. - Bình Dương xanh, những người giúp các dòng sông trong xanh, sạch đẹp hơn.
Lãnh đạo các quốc đảo Thái Bình Dương đang có chuyến thăm Hàn Quốc và có cuộc gặp thượng đỉnh đầu tiên với Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol. Với chủ đề “Hướng tới sự thịnh vượng chung: Tăng cường hợp tác với Thái Bình Dương xanh”, hội nghị lần này tập trung thảo luận về cách thức Hàn Quốc có thể phối hợp giải quyết các vấn đề cấp bách nhất mà các đảo quốc Thái Bình Dương đang đối mặt như biến đổi khí hậu, ứng phó với thiên tai và phát triển khu vực. Sự kiện lần này được đánh giá là một phần trong kế hoạch triển khai toàn diện Chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của Hàn Quốc công bố hồi năm ngoái. Đây cũng là động lực quan trọng trong việc mở rộng tầm nhìn ngoại giao của Hàn Quốc sang khu vực Thái Bình Dương. TS.Phan Cao Nhật Anh - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam phân tích rõ hơn vấn đề này.
Sau khi UBND tỉnh Bình Dương phê duyệt đơn giá bồi thường Dự án Vành đai 3, công tác chi trả đang được TP.Thủ Dầu Một, TP.Thuận An và TP.Dĩ An triển khai. Mức giá bồi thường sát với thực tế nên đã nhận được sự đồng tình của người dân.
Trong một động thái thúc đẩy thúc đẩy vai trò của Ấn Độ tại khu vực Nam Bán cầu, sau 8 năm gián đoạn, Thủ tướng Narendra Modi và người đồng cấp Papua New Guinea James Marape mới đây đồng chủ trì Hội nghị cấp cao lần thứ 2 Diễn đàn hợp tác Ấn Độ - Các quốc đảo Thái Bình Dương tại thủ đô Port Moresby (Papua New Guinea). Những cam kết hợp tác của Ấn Độ với 14 quốc đảo không chỉ thể hiện quyết tâm nâng cao vị thế, ảnh hưởng của Ấn Độ tại khu vực mà một lần nữa cho thấy, các quốc đảo Thái Bình Dương đang đóng vai trò ngày càng quan trọng trên bản đồ địa chính trị toàn cầu, trở thành điểm đến cạnh tranh địa chiến lược của nhiều nước lớn!
Sau khi kết thúc Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) và rời Nhật Bản, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã tới Papua New Guinea tham dự Hội nghị thượng đỉnh Ấn Độ - Các quốc đảo Thái Bình Dương. Với lần thứ 2 tổ chức sau 8 năm, Ấn Độ được cho là mong muốn tạo động lực mới cho sự hiện diện tại các quốc đảo Thái Bình Dương sau một thời gian tiếp cận khu vực này với tốc độ khá chậm. Việc Ấn Độ nỗ lực gia tăng ảnh hưởng tại các quốc đảo Thái Bình Dương là một phần trong tham vọng của Ấn Độ với tư cách một cường quốc toàn cầu mới nổi. Tuy nhiên, tham vọng này của Ấn Độ sẽ không dễ thực hiện, nhất là khi các cường quốc khác như Mỹ và Trung Quốc thời gian gần đây đều “tăng tốc” các hoạt động ngoại giao tại khu vực này. Một bằng chứng rõ nét là sau khi Hội nghị thượng đỉnh Ấn Độ - Các quốc đảo Thái Bình Dương diễn ra vào sáng hôm qua, thì đến buổi chiều, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken cũng có cuộc gặp với lãnh đạo các quốc đảo Thái Bình Dương và ký kết Thỏa thuận hợp tác quốc phòng Mỹ - Papua New Guinea.
Lãnh đạo 4 nước gồm Mỹ, Nhật Bản, Ấn Độ và Australia còn gọi là Nhóm bộ tứ hôm nay (20/5) đã nhóm họp bên lề hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7). Tại đây, lãnh đạo Nhóm bộ tứ khẳng định cam kết duy trì hòa bình và ổn định đối với khu vực Ấn Độ Dương- Thái Bình Dương, đồng thời phản đối các hành động đơn phương tìm cách thay đổi hiện trạng bằng vũ lực:
Hiện nay, nhiều nhà máy, nhà xưởng của các doanh nghiệp ở Bình Dương ngưng sản xuất, hoặc xây xong nhưng không thể đưa vào hoạt động vì việc thẩm duyệt, cấp phép phòng cháy chữa cháy còn nhiều vướng mắc. Các doanh nghiệp liên tục kiến nghị mong sớm được tháo gỡ để ổn định sản xuất.
Hiện nay, tại Bình Dương, nhiều lao động thất nghiệp đã xin đi hái măng cụt, gọt măng cụt thuê cho các chủ vườn, chủ vựa trái cây để có tiền trang trải cuộc sống. Công việc tuy không dễ dàng, nhưng với số tiền kiếm được từ 400.000- 500.000 đồng/ngày vẫn thu hút nhiều lao động thời vụ đến xin làm.
Đang phát
Live