Tân Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi mới đây đã đưa ra việc mở cửa lại nền kinh tế và xem đây là vấn đề cấp thiết. Đây được xem là tín hiệu để cho các doanh nghiệp chuẩn bị mọi điều kiện để hoạt động trở lại. Nhưng vấn đề đặt ra là làm thế nào để vừa phát triển kinh tế vừa đảm bảo hiệu quả trong công tác phòng chống dịch bệnh đang diễn biến phức tạp hiện nay?. PV Đài TNVN thường trú tại TPHCM đã ghi nhận ý kiến của các chuyên gia về vấn đề này.
Giải pháp kinh tế và pháp lý tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp giai đoạn Covid 19.- Gỡ nút thắt quy hoạch để kinh tế khu vực biên giới phát huy lợi thế tiềm năng.- Đẩy mạnh mua sắm trực tuyến trong thời dịch bệnh.
- Kinh tế biển: Động lực tăng trưởng trong giai đoạn mới. - Chuyên mục Vươn khơi bám biển đề cập tuyên truyền pháp luật biển cho ngư dân vươn khơi: +Tuyên truyền PLB cho ngư dân chống khai thác hải sản bất hợp pháp. +Vùng Cảnh sát biển 3 sát cánh cùng ngư dân các xã huyện đảo.
Phát huy những điểm sáng kinh tế 8 tháng năm 2021.- Chiến lược cho doanh nghiệp vừa và nhỏ thời Covid-19.- Thúc đẩy cơ hội hợp tác giữa doanh nghiệp Việt Nam và Singapore để cùng vào thị trường Liên minh Châu Âu và Vương quốc Anh.
Làm thế nào để shipper đảm bảo lưu thông hàng hóa, đặc biệt là đảm bảo an toàn trong phòng chống dịch COVID-19?- Cần Thơ: nơi ấm áp nghĩa tình khi ở đâu sinh viên khó, ở đó có thầy cô giáo.- Tiến sỹ Trần Việt Hùng – Nhà sáng lập và Chủ tịch Công ty Got it với ý tưởng đồng sáng lập nền tảng “Giúp tôi” – Kết nối những y, bác sỹ và chuyên gia tâm lý, để tư vấn y tế và sức khoẻ tâm lý cho những người bị ảnh hưởng trong dịch COVID-19.- Singapore chuẩn bị sản xuất hải sản từ tế bào gốc cho mục đích thương mại.- Trái tim Ava - tổ chức phi lợi nhuận hỗ trợ bệnh nhân cấy ghép tạng có hoàn cảnh khó khăn tại Mỹ.
Trong bối cảnh dịch bệnh Covid 19 phức tạp và có diễn biến khó lường, việc huy động và thực hiện hiệu quả các nguồn lực để phòng chống dịch bệnh và phát triển kinh tế có ý nghĩa quyết định nhằm đạt được mục tiêu kép. Với nguồn ngân sách nhà nước còn hạn chế, những vấn đề trong huy động, phân bổ, sử dụng nguồn lực đã được nhiều đại biểu Quốc hội thẳng thắn phân tích và đề xuất giải pháp. Chương trình Quốc hội với cử tri đề cập nội dung này.
-Những điểm sáng cần phát huy từ nỗ lực của nền kinh tế 8 tháng qua.Giữ người lao động trong bối cảnh dịch bệnh - Cần sự đồng lòng, chia sẻ không chỉ của doanh nghiệp.
Trong bối cảnh dịch bệnh Covid - 19 phức tạp và có diễn biến khó lường, việc huy động và thực hiện hiệu quả các nguồn lực để phòng chống dịch bệnh và phát triển kinh tế có ý nghĩa quyết định nhằm đạt được mục tiêu kép. Với nguồn ngân sách nhà nước hạn chế, những vấn đề trong huy động, phân bổ, sử dụng nguồn lực đã được nhiều đại biểu Quốc hội thẳng thắn phân tích và đề xuất giải pháp. Chương trình Quốc hội với cử tri hôm nay chúng tôi đề cập nội dung này:
Chat với diễn viên Trương Ngọc Ánh và Hoa hậu – siêu mẫu Minh Tú về chương trình đấu giá thiện nguyện gây quỹ để ủng hộ các bác sĩ và bệnh viện tuyến đầu chống dịch Covid-19.- Ứng dụng robot thay thế nhân viên y tế tại bệnh viện dã chiến ở TPHCM.
Để hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam tăng cường kết nối giao thương, phát triển thương mại với đối tác các nước nói tiếng Pháp tại châu Phi trong bối cảnh dịch Covid-19, đồng thời thực hiện Chương trình cấp quốc gia về xúc tiến thương mại năm 2021, Cục Xúc tiến thương mại và Vụ thị trường Châu Á – châu Phi, Bộ Công Thương sẽ tổ chức hội thảo “Hỗ trợ doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn, định hướng thị trường và một số mặt hàng xuất nhập khẩu có thể thúc đẩy giữa Việt Nam và châu Phi” theo hình thức trực tuyến vào lúc 14h ngày 01/9 tới đây. Với dân số hơn 1,3 tỷ người (chủ yếu là lực lượng lao động trẻ), châu Phi là khu vực thị trường rộng lớn gồm 55 quốc gia, trong đó có 26 quốc gia nói tiếng Pháp. Việt Nam xuất khẩu sang các thị trường này chủ yếu là nông sản (gạo, hạt tiêu, cà phê, rau quả…), thủy hải sản, hàng điện, điện tử, hàng dệt may và giày dép, tiêu dùng, sắt thép... Về nhập khẩu, đây là những thị trường cung ứng đầu vào quan trọng phục vụ sản xuất trong nước và chế biến xuất khẩu của Việt Nam như nông sản thô (hạt điều, bông), gỗ, cao su, quặng và khoáng sản, linh kiện điện tử… Doanh nghiệp được miễn phí hoàn toàn khi tham gia hội thảo, ứng dụng kết nối qua Zoom. https://us02web.zoom.us/j/88321857098?pwd=QWtwZ0xPKzdoS2pJL2dYYmdFNWRyZz09 (Meeting ID: 883 2185 7098 / Passcode: 123123). Câu hỏi của doanh nghiệp gửi về Vụ Thị trường châu Á - châu Phi, Bộ Công Thương, chậm nhất ngày 30/8/2021.
Đang phát
Live