Một trong những diễn biến vô cùng đáng quan tâm tại Biển Đông năm 2020, là việc Trung Quốc bằng mọi cách hiện thực hoá khái niệm “Nam Hải Chư Đảo”, còn gọi là Tứ Sa. Với chiến lược Tứ Sa, Trung Quốc đã lồng ghép cả khái niệm nội thủy và lãnh hải, khiến tính chất của Tứ Sa nguy hiểm hơn hẳn so với cái gọi là Đường Lưỡi bò 9 đoạn trước đây, bị cộng đồng quốc tế bác bỏ. Và đây cũng là lý do khiến nhiều quốc gia trình hơn 20 Công hàm lên LHQ trong suốt năm 2020 phản đối mạnh mẽ các hành vi vi phạm luật pháp quốc tế của Trung Quốc. Từ góc nhìn của các học giả trong và ngoài nước, nhóm phóng viên Đài TNVN thực hiện loạt bài “Cuộc tranh luận công hàm tại LHQ về Biển Đông:Chiến lược Tứ Sa và những tính toán nguy hiểm của Trung Quốc” phân tích rõ sự nguy hiểm của chiến lược Tứ Sa mà Trung Quốc đang áp dụng tại Biển Đông; lý giải vì sao cộng đồng quốc tế ngày càng cảnh giác trước những tính toán của Trung Quốc. Bài đầu tiên của loạt bài có nhan đề “Hiện thực hoá chiến lược Tứ Sa: Bước đi đánh tráo khái niệm nguy hiểm mới trên Biển Đông”.
Một trong những diễn biến vô cùng đáng quan tâm tại Biển Đông năm 2020, là việc Trung Quốc bằng mọi cách hiện thực hoá khái niệm “Nam Hải Chư Đảo”, còn gọi là Tứ Sa. Với chiến lược Tứ Sa, Trung Quốc đã lồng ghép cả khái niệm nội thủy và lãnh hải, khiến tính chất của Tứ Sa nguy hiểm hơn hẳn so với cái gọi là Đường Lưỡi bò 9 đoạn trước đây, bị cộng đồng quốc tế bác bỏ. Và đây cũng là lý do khiến nhiều quốc gia trình hơn 20 Công hàm lên LHQ trong suốt năm 2020 phản đối mạnh mẽ các hành vi vi phạm luật pháp quốc tế của Trung Quốc. Từ góc nhìn của các học giả trong và ngoài nước, nhóm phóng viên Đài TNVN thực hiện loạt bài “Cuộc tranh luận công hàm tại LHQ về Biển Đông:Chiến lược Tứ Sa và những tính toán nguy hiểm của Trung Quốc” phân tích rõ sự nguy hiểm của chiến lược Tứ Sa mà Trung Quốc đang áp dụng tại Biển Đông; lý giải vì sao cộng đồng quốc tế ngày càng cảnh giác trước những tính toán của Trung Quốc. Bài đầu tiên của loạt bài có nhan đề “Hiện thực hoá chiến lược Tứ Sa: Bước đi đánh tráo khái niệm nguy hiểm mới trên Biển Đông”.
- Ngôi làng nhỏ ở Thụy Sĩ, nơi được mệnh danh là “thủ đô” của thế giới chế tạo đồng hồ thủ công trong hơn 100 năm qua.- Ý tưởng về chuỗi cửa hàng không sử dụng túi nilon đã xuất hiện nhiều ở các nước châu Âu. Còn tại Mỹ, mô hình này đang bắt đầu được nhân rộng.
- Boeing nỗ lực đưa máy bay dòng Boeing 737 MAX trở lại hoạt động.- Singapore sản xuất phân bón từ thực phẩm dư thừa.
- Nông dân châu Phi biểu tình phản đối châu Âu bán phá giá sữa ảnh hưởng sản xuất của khu vực.- MV “Ddu-Du DDu-Du” đã xác lập kỷ lục mới cho nhóm nhạc nữ nổi tiếng Hàn Quốc - Blackpink, tiếp nối chuỗi thành tích đáng nể của “Kill This Love” vừa ra mắt.
- Kết quả cuộc tổng tuyển cử ở Israel.- Công cuộc tìm kiếm chiếc máy bay chiến đấu của Lực lượng Phòng vệ trên không của Nhật Bản bị mất tích trong quá trình đang bay huấn luyện.
- Món ăn đường phố độc đáo Kutto Roti của Sri Lanka.- Thiên đường hoa tulip Keukenhof tuyệt đẹp của Hà Lan.
- Ảnh hưởng của vụ cháy ở Bắc Hàn Quốc.- Hoa anh đào mãn khai ở nhiều quốc gia trên thế giới.
- Chất lượng không khí toàn cầu ảnh hưởng đến trẻ em.- Doanh nghiệp Nhật Bản đua "ăn theo" niên hiệu triều đại mới