VOV1 - Tăng trưởng 8,3-8,5% năm 2025 là mục tiêu rất khó nhưng không phải bất khả thi. Thủ tướng nhấn mạnh tại Hội nghị trực tuyến Chính phủ với địa phương về kịch bản tăng trưởng kinh tế năm 2025 và các nhiệm vụ, giải pháp để thực hiện mục tiêu tăng trưởng năm 2025.
VOV1 - Tăng trưởng 8,3-8,5% năm 2025 là mục tiêu rất khó nhưng không phải bất khả thi. Thủ tướng nhấn mạnh tại Hội nghị trực tuyến Chính phủ với địa phương về kịch bản tăng trưởng kinh tế năm 2025 và các nhiệm vụ, giải pháp để thực hiện mục tiêu tăng trưởng năm 2025.
Thông tuyến khám chữa bệnh bảo hiểm y tế đối với bệnh nhân nằm viện tại tuyến tỉnh, thành phố bắt đầu được thực hiện từ 1/1/2021Người bệnh điều trị nội trú không đúng tuyến tại bệnh viện tuyến tỉnh, thành phố vẫn được Quỹ bảo hiểm y tế chi trả như đúng tuyến. Đây có phải cơ hội để các bệnh viện tuyến dưới bứt phá, vươn lên hay không? Phóng viên Văn Hải phỏng vấn ông Lê Văn Phúc, Trưởng ban thực hiện chính sách, Bảo hiểm xã hội Việt Nam về vấn đề này.
Theo đánh giá của các chuyên gia y tế, liên thông khám chữa bệnh bảo hiểm y tế là chính sách mang lại nhiều lợi ích cho người dân, nhất là những người bệnh nặng. Việc thông tuyến sẽ thực hiện với quy mô như thế nào? Người dân được hưởng những quyền lợi gì? Chuyên đề hôm nay, chúng tôi đề cập nội dung này:
Trong bối cảnh khó khăn chung do dịch bệnh COVID-19, ngành Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp, tăng diện bao phủ BHXH lên 32,6% trong năm 2020, tương đương hơn 16 triệu người lao động trong độ tuổi tham gia. Cơ bản hoàn thành mục tiêu bảo hiểm y tế (BHYT) toàn dân.
Bắt đầu từ 1/1/2021 sẽ thực hiện thông tuyến khám chữa bệnh bảo hiểm y tế đối với các bệnh viện tuyến tỉnh trong cả nước. Việc thông tuyến sẽ thực hiện với quy mô như thế nào? Người dân được hưởng những quyền lợi gì? Phóng viên Văn Hải và Phương Thoa tìm hiểu thực tế và có bài đề cập vấn đề này.
Bắt đầu từ 1/1/2021 sẽ thực hiện thông tuyến khám chữa bệnh bảo hiểm y tế đối với các bệnh viện tuyến tỉnh trong cả nước. Việc thông tuyến sẽ thực hiện với quy mô như thế nào? Người dân được hưởng những quyền lợi gì? Phóng viên Văn Hải và Phương Thoa tìm hiểu thực tế và có bài đề cập vấn đề này.
Nợ đọng, trốn đóng bảo hiểm xã hội là vấn đề nhức nhối, gây thiệt thòi quyền lợi cho hàng trăm ngàn lao động. Tại TPHCM, thực trạng trốn, nợ đọng Bảo hiểm xã hội vẫn tiếp diễn nhiều ở các doanh nghiệp. Tính đến hết tháng 10/2020, số nợ Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm thất nghiệp ở TPHCM đã vượt quá con số 4300 tỷ. Ngành Bảo hiểm xã hội TPHCM đã và đang nỗ lực truy thu món nợ dai dẳng này
Tình trạng nợ Bảo hiểm xã hội kéo dài của các Doanh nghiệp đang ở mức độ báo động, không những hệ lụy trực tiếp đến người lao động (NLĐ) mà còn gây rất nhiều phiền toái cho cơ quan BHXH, các cơ quan quản lý lao động. Tính đến tháng 10 năm nay, các đơn vị, doanh nghiệp trên cả nước còn nợ BHXH, BHYT, bảo hiểm thất nghiệp, với tổng số tiền gần 22 nghìn tỉ đồng, chiếm 5,4% số phải thu, tăng 0,5% so với cùng kỳ năm 2019.
Sau 11 năm triển khai, chính sách bảo hiểm thất nghiệp đã dần đi vào cuộc sống, được cả người lao động và doanh nghiệp đón nhận một cách tích cực. Hiện có hơn 13 triệu người tham gia bảo hiểm thất nghiệp. Nhiều người mất việc đã được thụ hưởng chính sách này, đặc biệt là trong đợt dịch covid-19 vừa qua.
Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng chính phủ về việc hỗ trợ các doanh nghiệp bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi đại dịch Covid 19, BHXH Việt Nam và Bộ Lao động –Thương binh và xã hội cùng chính quyền các địa phương đã và đang triển khai thực hiện chính sách tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí, tử tuất cho các doanh nghiệp
Đề án khám chữa bệnh từ xa rất thiết thực cho người dân, cho bệnh viện tuyến dưới. Tuy nhiên, việc thực hiện đề án sẽ gặp khó khăn về hành lang pháp lý, cơ sở vật chất trang thiết bị, cũng như cơ chế tài chính cho các chuyên gia tham gia hội chẩn. Vì vậy, muốn khám chữa bệnh từ xa hiệu quả cần thêm nhiều chính sách 'mở lối'