
- Học sinh sử dụng điện thoại trong lớp học: Quản lí ra sao cho phù hợp và hiệu quả.- Hoa hậu áo dài Tuyết Nga chia sẻ quá trình lao động nghệ thuật miệt mài để xây dựng hình ảnh ca sĩ chuyên nghiệp.- Dùng tóc người để thấm hút dầu tràn trên đại dương.
Theo ước tính, mỗi năm nước ta có hơn 40.000 trẻ bị các thể dị tật bẩm sinh như hội chứng Down, dị tật ống thần kinh, bệnh lý tan máu bẩm sinh và các bệnh lý di truyền, dị tật bẩm sinh khác. Trong số này, bệnh lý tan máu bẩm sinh đang ngày càng gia tăng bởi nước ta có đến 13 triệu người mang gen bệnh. Những cặp vợ chồng mang gen bệnh kết hôn sinh con có 25% số trẻ nguy cơ mắc bệnh lý này, ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống và tuổi thọ của người mắc bệnh. Để tìm hiểu chặng đường nghiên cứu, ứng dụng các kỹ thuật tiên tiến, góp phần giúp giống nòi Việt Nam khỏe mạnh, cùng các vị khách mời là PGS.TS.BS Trần Vân Khánh, Trưởng bộ môn Bệnh học Phân tử, Khoa Kỹ thuật Y học, Phó Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Gen-protein, Trường đại học Y Hà Nội và BS Nguyễn Thị Nhã, Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ sinh sản, BV Bưu điện sẽ bàn về nội dung này.
Trước việc Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư 32 về điều lệ trường THCS, THPT, trong đó có quy định "Học sinh được sử dụng điện thoại trong giờ học, nhưng chỉ phục vụ học tập, với sự đồng ý của giáo viên…”, đã có rất nhiều ý kiến trái chiều xung quanh vấn đề này. Nhiều nhà quản lý, chuyên gia giáo dục cho rằng, đã đến lúc phải cho học sinh sử dụng điện thoại trong giờ học để phục vụ học tập với sự giám sát của giáo viên. Nhưng làm thế nào để điều đó diễn ra đúng như vậy? Bài viết của Minh Hạnh, phóng viên thường trú tại TPHCM đề cập vấn đề này:
- Tuyển sinh ĐH 2020: Điểm sàn khối ngành sư phạm và sức khỏe: Siết chuẩn đầu vào để nâng cao chất lượng. - “Bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng”.
Từ ngày 1/11 tới, học sinh các cấp THCS, THPT có thể sử dụng điện thoại di động trong giờ học, nếu được giáo viên cho phép. Quy định mới này của Bộ Giáo dục và Đào tạo đang vấp phải những ý kiến trái chiều trong dư luận. Nhiều ý kiến cho rằng, quy định này cởi mở, phù hợp với xu thế hiện nay, tạo điều kiện cho học sinh được truy cập internet, tiếp cận với nhiều tri thức hơn. Song cũng không ít người bày tỏ lo lắng về việc làm sao để quản lý, giám sát việc sử dụng điện thoại của học sinh một cách hiệu quả. Giáo viên liệu có thêm gánh nặng quản lý lớp học khi quy định này có hiệu lực. Mục tiêu điểm hôm nay, BTV Minh Châu đề cập vấn đề này:
- Cho phép học sinh sử dụng điện thoại trong giờ học: Coi chừng lợi bất cập hại.- Xuất khẩu gỗ và lâm sản, làm gì để vượt qua khó khăn?.- Quản lý thị trường Hà Nội: Bắt giữ 6 tấn thực phẩm không rõ nguồn gốc xuất xứ.- Afghanistan vẫn rối sau khi Mỹ rút quân.- Hợp tác thúc đẩy phát triển nền tài chính ASEAN và vai trò của Bộ Tài chính Việt Nam trong năm 2020.- Hôm nay, nước ta sẽ đón chuyến bay thương mại quốc tế đầu tiên sau ảnh hưởng của dịch Covid-19.- Ban chỉ đạo Quốc gia khẳng định Việt Nam còn tiềm ẩn 4 nguồn nguy cơ lây nhiễm Covid-19.- Thụy Điển chế tạo lớp màng bọc có khả năng tái tạo năng lượng sạch cho các thiết bị điện.
Hiện nay, trên nhiều trang web, mạng xã hội, bánh trung thu tự làm (handmade) đang được rao bán rất nhiều, với những giới thiệu hấp dẫn như: không chất bảo quản, hương vị truyền thống, đảm bảo vệ sinh... Thêm vào đó, việc đặt hàng và giao hàng khá nhanh chóng, giá cả mềm hơn bánh bán ở cửa hàng... khiến nhiều người tiêu dùng quyết định chọn mua. Tuy nhiên, điều đáng ngại là phần lớn các loại bánh trung thu nhà làm thường do người bán tự làm theo mùa vụ, nên không có bất kỳ loại giấy phép nào, kể cả giấy chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm của cơ quan chức năng. Vậy bánh trung thu handmade có đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm hay không?
Ra đời từ năm 2009, đến nay Bạn hữu đường xa đã đi đến hành trình 11 năm gắn bó với các tài xế khắp mọi nẻo đường từ Nam ra Bắc. Chúng ta có một radio show - nơi mà các tài xế được kết nối và chia sẻ thông tin, chia sẻ những kinh nghiệm, câu chuyện làm nghề và được phủ sóng toàn quốc. Chúng ta có một cộng đồng các bác tài tương trợ, giúp đỡ và cùng nhau phát triển, liên kết mọi tỉnh thành, khu vực với hàng trăm, hàng nghìn hoạt động chia sẻ mỗi ngày.
Bộ Khoa học và Công nghệ vừa công bố tiêu chuẩn quốc gia đối với bánh trung thu. Theo đó, việc sử dụng các nguyên liệu trong sản xuất phải đáp ứng các yêu cầu quy định trong tiêu chuẩn Việt Nam, phải đáp ứng các yêu cầu về chất lượng và an toàn để dùng làm thực phẩm.- Bộ tiêu chuẩn này sẽ giúp doanh nghiệp chuẩn hóa cho sản phẩm bánh trung thu, giúp sản phẩm tuân thủ các chỉ tiêu an toàn một cách đồng nhất, theo tiêu chuẩn chất lượng quốc gia; giúp cơ quan chức năng thuận lợi trong hoạt động quản lý. Bộ tiêu chuẩn quốc gia cũng giúp người tiêu dùng có cơ sở để lựa chọn sản phẩm có chất lượng, đồng thời tiêu dùng an toàn hơn.- Liệu đến thời điểm này mới công bố bộ tiêu chuẩn quốc gia về bánh trung thu có muộn hay không? Động thái công bố này liệu có giúp kiểm soát được tình trạng mất an toàn vệ sinh thực phẩm bánh trung thu? Nhất là khi chỉ còn vài ngày nữa là đến rằm tháng 8- Tết Trung thu, nhà nhà tiêu dùng mặt hàng này… Bàn luận vấn đề này, khách mời là PGS.TS Nguyễn Duy Thịnh - Viện Công nghệ Thực phẩm, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
Năm học 2020-2021 bắt đầu chưa được bao lâu, cơn bão số 5 gây mưa lớn, lũ quét, ngập lụt tại các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam đã làm hư hại nhiều cơ sở hạ tầng, cuốn trôi nhiều tài sản khiến người dân lâm vào cảnh khó trăm bề. Cuộc sống khó khăn, con đường đến lớp của các em học sinh vùng cao nay lại càng gian nan gấp bội. PV Đài TNVN phản ánh:
Đang phát
Live