- Nhiều điểm đến du lịch trong nước hút khách dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn - Vĩnh phúc chung tay chăm lo Tết cho người lao động
Cần chính sách hỗ trợ để phát huy tinh thần tự lực tự cường của kinh tế tập thể.- Doanh nghiệp Việt Nam tăng cường hợp tác, tận dụng hiệu quả cơ hội của Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Vương quốc Anh và Bắc Ailen (UKVFTA).- Thị trường hàng hóa ngày Giáp Tết: Sức mua tăng - hàng hóa dồi dào.
Thúc đẩy thị trường trong nước - động lực tăng trưởng quan trọng năm 2024.- Tăng trưởng xanh - Nền tảng cho phát triển bền vững.- Tập trung tạo thuận lợi thương mại hỗ trợ doanh nghiệp - Ghi nhận tại ngành Hải quan.
Không khí đón chào năm mới trong nước và quốc tế, các hoạt động sản xuất, kinh doanh, sự kiện văn hóa, du lịch diễn ra trong đêm qua và những ngày đầu năm mới.- Trưởng ấp Phạm Thành Nhanh, người dân tộc Khmer nói hay, làm giỏi.- Những dự báo về tình hình thế giới năm 2024.
Chỉ còn ít ngày nữa là kết thúc năm 2023, một năm nhiều khó khăn, “gập ghềnh” của nền kinh tế. Trong nhóm giải pháp được nêu để thực hiện các mục tiêu phát triển của năm, giải pháp quan trọng được Chính phủ xác định: Phát triển thị trường trong nước. Thực tế đã chứng minh, trong năm nay, thị trường trong nước thực sự trở thành “trụ” tăng trưởng quan trọng, khi những “trụ” xuất khẩu và đầu tư gặp khó.
Thị trường trong nước được coi là điểm sáng của nền kinh tế bởi trong khi rất nhiều lĩnh vực gặp khó khăn thì 11 tháng năm nay, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng vẫn tăng trưởng khoảng 9,6%. Từ nay đến cuối năm và Tết Nguyên đán 2014, nhiều chương trình kích cầu, bình ổn thị trường, gắn liền với cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” đang và sẽ tiếp tục được triển khai để đáp ứng nhu cầu có thể gia tăng của người dân.Chương trình Chuyên gia của bạn bàn về chủ đề “Giải pháp kích cầu tiêu thụ hàng Việt Nam cuối năm.” Khách mời là ông Lê Văn Liêm - Giám đốc khu vực Miền Bắc, Liên hiệp Hợp tác xã Thương mại TP.HCM (Saigon Co.op).
Sau gần 15 năm triển khai thực hiện, Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” đã đạt được nhiều kết quả. Hàng Việt được quảng bá rộng khắp, các kênh phân phối, tiêu thụ ngày càng phát triển, giúp người tiêu dùng dễ dàng tiếp cận. Việc kết nối cung cầu hàng hóa đã hỗ trợ tiêu thụ nông sản, thực phẩm an toàn và hàng công nghiệp nông thôn, sản phẩm làng nghề. góp phần bình ổn thị trường. Tuy vậy, kinh tế nước ta có độ mở lớn, hội nhập quốc tế sâu rộng, những cam kết trong các hiệp định thương mại về lộ trình xóa bỏ thuế nhập khẩu đối với hàng hóa, cùng với xu hướng tiêu dùng xanh, phát triển bền vững, đang đặt nền kinh tế Việt Nam trước những thách thức mới, cạnh tranh gay gắt.Trong khi đó, quy mô của các doanh nghiệp nước ta nhỏ, sức cạnh tranh chưa cao, hàng hóa có thương hiệu chưa nhiều. Chương trình Chuyên gia của bạn bàn về chủ đề “Nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh của hàng Việt” với sự tham gia của khách mời là bà Trịnh Thị Ngân - Trưởng Ban cố vấn, Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa thành phố Hà Nội.
Thủ tướng chính phủ yêu cầu Ngân hàng nhà nước chỉ đạo các ngân hàng tiếp tục thúc đẩy cho vay lĩnh vực bất động sản.- Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn hoạt động mua, bán vàng miếng trong nước.- Thị trường chứng khoán phiên giao dịch hôm qua, VN-Index bật tăng hơn 12 điểm.
Đẩy mạnh tiêu thụ hàng Việt-phát triển hơn nữa thị trường trong nước, với sự tham gia của khách mời là ông Vũ Xuân Trường, giảng viên Đại học Thương mại, chuyên gia Thương hiệu - Viện Nghiên cứu Chiến lược cạnh tranh và Thương hiệu.
9 tháng năm nay, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng khoảng 10% so với cùng kỳ năm 2022. Trong bối cảnh, xuất nhập khẩu, đầu tư vẫn còn nhiều khó khăn, ưu tiên kích cầu tiêu dùng nội địa, triển khai các chương trình kết nối tiêu thụ hàng hóa giữa các địa phương không chỉ góp phần hỗ trợ sản xuất kinh doanh mà còn là giải pháp hữu hiệu bình ổn thị trường, góp phần quan trọng để bù đắp cho tăng trưởng từ nay đến cuối năm.
Đang phát
Live