Thực thi cơ chế thuế tối thiểu toàn cầu – cơ hội song hành thách thức. Chính phủ Việt Nam cần coi thách thức từ thuế tối thiểu toàn cầu là cơ hội để chuyển đổi chất lượng thu hút đầu tư, thông qua các ưu đãi và hỗ trợ về chi phí, như chi phí nghiên cứu và phát triển, chi phí tăng trưởng xanh.... Đó là thông điệp, kỳ vọng của cộng đồng doanh nghiệp thuộc diện thực thi cơ chế thuế tối thiểu toàn cầu, từ 2024. Đó cũng là bài toán đặt ra với Chính phủ và các cơ quan liên quan trong nghiên cứu, tham mưu ban hành các chủ trương, chính sách liên quan tiến trình thực thi cơ chế này. Ở góc độ chuyên gia, PGS.TS Nguyễn Anh Thu – Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội góp một góc nhìn:
Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng chủ trì Hội nghị sơ kết một năm hoạt động của Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực cấp tỉnh. Thông tin đáng chú ý là đã có 286 vụ việc có dấu hiệu tội phạm được chuyển sang cơ quan điều tra xử lý theo qui định của pháp luật- Tiếp tục đợt 2 kỳ họp thứ 5 Quốc hội khóa XV, sáng nay thảo luận tại hội trường về Luật Nhà ở (sửa đổi), nhiều đại biểu đề xuất điều chỉnh chính sách nhà ở xã hội theo hướng tăng nhà cho thuê, tránh tình trạng người có thu nhập cao tranh mua và thuê nhà ở xã hội- Quốc hội biểu quyết thông qua Luật Giá (sửa đổi), trong đó quyết định áp giá trần vé máy bay, sách giáo khoa, tạo sự cạnh tranh lành mạnh và bảo vệ lợi ích của người tiêu dùng- Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tiếp Ngoại trưởng Mỹ- Các quốc gia Đông Nam Á tăng tốc xây dựng "hàng rào bảo vệ" đối với Trí tuệ nhân tạo- Nhiều quốc gia trên thế giới đang trải qua những đợt cao điểm về nắng nóng, gây nhiều thiệt hại và ảnh hưởng cuộc sống của người dân
“Các cơ quan, đơn vị, địa phương nào nếu tự kiểm tra, giám sát không phát hiện tham nhũng, tiêu cực, mà sau đó các đoàn kiểm tra, giám sát, thanh tra, kiểm toán của Trung ương lại phát hiện có tham nhũng, tiêu cực, thì người đứng đầu cấp uỷ, tổ chức đảng, cơ quan, đơn vị, địa phương đó phải chịu trách nhiệm và phải có hình thức xử lý nghiêm khắc”. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về PCTNCTC đã nhấn mạnh như vậy tại hội nghị trực tuyến tới 63 điểm cầu trong cả nước sơ kết 1 năm hoạt động của Ban Chỉ đạo cấp tỉnh về phòng chống tham nhũng, tiêu cực, diễn ra sáng nay tại Trụ sở Trung ương Đảng. Cùng dự hội nghị có các đồng chí Uỷ viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Trương Thị Mai, Trưởng Ban Nội chính Trung ương Phan Đình Trạc, Chủ nhiệm Uỷ ban Kiểm tra Trung ương Trần Cẩm Tú, Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm, Chánh án Toà án Nhân dân tối cao Nguyễn Hoà Bình, Bí thư Thành uỷ Hà Nội Đinh Tiến Dũng, Bí thư Thành uỷ Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Nên, các đồng chí Bí thư Trung ương Đảng, Uỷ viên Trung ương Đảng, lãnh đạo các Ban, Bộ ngành Trung ương và sự tham dự của hơn 2500 đại biểu kết nối trực tuyến.
Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng chủ trì Hội nghị sơ kết 1 năm hoạt động của Ban chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực các tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương.- Thảo luận ở hội trường về dự án Luật Nhà ở (sửa đổi) sáng nay, các đại biểu Quốc hội nêu nhiều quan điểm xung quanh việc phát triển nhà ở xã hội theo hướng cho thuê.- Thành phố Hồ Chí Minh lên kịch bản ứng phó khi bệnh tay chân miệng ở trẻ em bùng phát.- Ngành hàng cà phê trước áp lực đổi mới để đáp ứng các tiêu chuẩn xuất khẩu vào thị trường Châu Âu.- Mỹ và Trung Quốc nhất trí hướng tới thúc đẩy mối quan hệ mang tính xây dựng hơn.- Sáng kiến ngũ cốc Biển Đen một lần nữa đứng trước nguy cơ đổ vỡ khi Nga tuyên bố không có cơ hội gia hạn thỏa thuận này.
Sáng nay tại Trụ sở Trung ương Đảng, diễn ra hội nghị trực tuyến tới 63 điểm cầu trong cả nước sơ kết 1 năm hoạt động của Ban Chỉ đạo cấp tỉnh về phòng chống tham nhũng, tiêu cực dưới sự chủ trì của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về PCTNTC. Cùng dự hội nghị có các đồng chí Uỷ viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Trương Thị Mai, Trưởng Ban Nội chính Trung ương Phan Đình Trạc, Chủ nhiệm Uỷ ban Kiểm tra Trung ương Trần Cẩm Tú, Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm, Chánh án Toà án Nhân dân tối cao Nguyễn Hoà Bình, Bí thư Thành uỷ Hà Nội Đinh Tiến Dũng, Bí thư Thành uỷ Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Nên, các đồng chí Bí thư Trung ương Đảng, Uỷ viên Trung ương Đảng, lãnh đạo các Ban, Bộ ngành Trung ương và sự tham dự của hơn 2500 đại biểu kết nối trực tuyến.
Nhạc sĩ Nguyễn Văn Chung và dự án âm nhạc tâm huyết dành cho thiếu nhi- Trường học đặc biệt thu học phí bằng rác thải tái chế ở Nigieria- Điểm lại các sự kiện đời sống trong tuần
Trong những năm gần đây, khi vào các Trung tâm thương mại, hệ thống siêu thị hiện đại, chúng ta đều nhìn thấy các đặc sản với những cái tên gắn với địa danh đặc trưng vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo, như: Bưởi Đại Minh, gạo nếp Tú Lệ, miến đao Giới Phiên của Yên Bái; Mận Sơn La hay Ba khía muối, Khô cá phi của Cà Mau; Khoai lang Đắc Lắc… Hành trình để những đặc sản này có mặt ở những trung tâm thương mại lớn, tiếp cận người tiêu dùng, lan toả thương hiệu sản phẩm vùng miền, đòi hỏi sự nỗ lực hơn nữa của người nông dân, sự vào cuộc của các doanh nghiệp, HTX trong việc đầu tư dây chuyền sản xuất, ứng dụng công nghệ trong quảng bá và tiêu thụ sản phẩm. Đây cũng là nội dung chính của Diễn đàn chủ nhật với chủ đề: "Giải pháp nào để thu hút doanh nghiệp đầu tư trong tiêu thụ hàng hoá khu vực miền núi vùng sâu vùng xa và hải đảo". Khách mời tham dự Diễn đàn là TS. Nguyễn Văn Hội- Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược, chính sách công thương, Bộ Công thương và GS.TS. Hoàng Đức Thân- nguyên Viện trưởng Viện Thương mại và kinh tế quốc tế- Trường Đại học Kinh tế quốc dân.
Trong những năm gần đây, khi vào các Trung tâm thương mại, hệ thống siêu thị hiện đại, chúng ta đều nhìn thấy các đặc sản với những cái tên gắn với địa danh đặc trưng vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo, như: Bưởi Đại Minh, gạo nếp Tú Lệ, miến đao Giới Phiên của Yên Bái; Mận Sơn La hay Ba khía muối, Khô cá phi của Cà Mau; Khoai lang Đắc Lắc… Hành trình để những đặc sản này có mặt ở những trung tâm thương mại lớn, tiếp cận người tiêu dùng, lan toả thương hiệu sản phẩm vùng miền, đòi hỏi sự nỗ lực hơn nữa của người nông dân, sự vào cuộc của các doanh nghiệp, HTX trong việc đầu tư dây chuyền sản xuất, ứng dụng công nghệ trong quảng bá và tiêu thụ sản phẩm. Đây cũng là nội dung chính của Diễn đàn chủ nhật với chủ đề: "Giải pháp nào để thu hút doanh nghiệp đầu tư trong tiêu thụ hàng hoá khu vực miền núi vùng sâu vùng xa và hải đảo". Khách mời tham dự Diễn đàn là TS. Nguyễn Văn Hội- Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược, chính sách công thương, Bộ Công thương và GS.TS. Hoàng Đức Thân- nguyên Viện trưởng Viện Thương mại và kinh tế quốc tế- Trường Đại học Kinh tế quốc dân.
Sau một thời gian vắng bóng, nữ ca sỹ Thu Minh vừa trở lại showbiz với dự án mang tên “Muse It” do chính cô trực tiếp sáng tạo, với mong muốn tạo ra một không gian trình diễn âm nhạc và chuyện trò cởi mở, thân tình và chân thành nhất với các đồng nghiệp. MUSE IT phát âm gần giống với MUSIC – âm nhạc - là thành tựu đáng tự hào nhất với Thu Minh, lại vừa mang ý nghĩa, "nàng thơ" mong muốn truyền cảm hứng sáng tạo và những năng lượng tích cực đến với công chúng. Nữ ca sĩ chủ trì và dẫn dắt 15 tập phát sóng lần lượt hàng tuần trên kênh Youtube cá nhân với 15 khách mời là các nghệ sĩ tên tuổi. Chúng ta cùng tìm hiểu rõ hơn về dự án mới lạ này của ca sỹ Thu Minh.
Dự án cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng là tuyến cao tốc trục ngang đầu tiên tại Đồng bằng sông Cửu Long kết nối khu vực với hệ thống đường cao tốc quốc gia có tổng mức đầu tư gần 44,7 nghìn tỷ đồng. Dự án được kỳ vọng là một trong 6 tuyến cao tốc thay đổi Đồng bằng sông Cửu Long, tạo điều kiện thuận lợi để kết nối các trung tâm kinh tế trong khu vực, các cảng biển và cửa khẩu quốc tế, thúc đẩy lưu thông hàng hóa và phát triển các khu kinh tế, khu công nghiệp trong vùng; từng bước hình thành trục kết nối, giao thương và phát triển kinh tế - xã hội giữa Việt Nam với các nước tiểu vùng sông Mê Kông. Thủ tướng Phạm Minh Chính dự lễ và phát lệnh khởi công dự án.
Đang phát
Live