- Covid-19 tác động chuỗi cung ứng, khẳng định tiềm năng chuyển đổi số.- Thời điểm vàng để doanh nghiệp củng cố thị trường nội địa.- Phụ nữ Hà Nội kết nối tiêu thụ nông sản an toàn trong mùa dịch.
Ngược với lệnh giảm, vì sao thịt lợn lại tăng cao ngất ngưởng?- Tiến độ triển khai dịch vụ công trực tuyến ở Kho bạc Nhà nước các địa phương. - Đằng sau phiên giảm giá dầu lịch sử.- Chung sống an toàn với dịch, cần đảm bảo mục tiêu kép: kiểm soát dịch cùng với khôi phục kinh tế - xã hội.- Covid 19: Cơ hội để doanh nghiệp củng cố thị trường nội địa.
Như Đài Tiếng nói Việt Nam đã thông tin về những khó khăn của nhiều doanh nghiệp xuất khẩu gạo trong những ngày gần đây khiến dư luận cho rằng, việc điều hành xuất khẩu gạo của các bộ, ngành đang thiếu sự phối hợp. Liên quan đến nội dung này, PV Nguyên Long phỏng vấn chuyên gia kinh tế, TS Nguyễn Đức Thành - Nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR). TS Nguyễn Đức Thành cho rằng, thay vì cấm xuất khẩu hay cấp quota xuất khẩu gạo như hiện nay, cần tính tới phương án thu thuế xuất khẩu gạo để thị trường tự điều tiết, tăng nguồn thu ngân sách và minh bạch thị trường.
- Trong tháng 3: Hơn 32.000 tài khoản chứng khoán được mở mới- đây là số lượng tài khoản cao kỷ lục.- Tuần giao dịch mới này, có 14 doanh nghiệp chốt danh sách cổ đông thực hiện chi trả cổ tức bằng tiền, bằng cổ phiếu và cổ phiếu thưởng.- Thị trường chứng khoán Việt Nam tiếp đà hồi phục, khối ngoại vẫn bán ròng hơn 270 tỷ đồng trong phiên hôm qua.
Sau vài ngày trì hoãn, hội nghị trực tuyến giữa các thành viên Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và các đối tác (nhóm OPEC+) vừa diễn ra tối 9/4 theo giờ Việt Nam. Cuộc họp này được kỳ vọng sẽ đưa ra những giải pháp để giảm căng thẳng trong cuộc chiến giá và thị trường dầu mỏ giữa các nước xuất khẩu lớn hàng đầu là Nga và Ả-rập Xê-út. Đáng chú ý, Mỹ - nước trung gian đàm phán những ngày qua cũng đã có tín hiệu tích cực như giảm nhẹ sản lượng dầu thô, mặc dù vẫn đe dọa các bên nếu không đạt thỏa thuận sẽ áp thuế dầu thô nhập khẩu vào nước này. Cụ thể các bên đã đạt được kết quả gì trong cuộc họp ngày hôm qua? Nó sẽ tác động ra sao đến triển vọng bình ổn giá cũng như thị trường dầu mỏ toàn cầu? Trao đổi với phóng viên Anh Tú - Thường trú Đài TNVN tại Nga và phóng viên Phạm Huân - Thường trú Đài TNVN tại Mỹ về vấn đề này.
- Bảo hiểm y tế đặt sức khỏe người dân lên hàng đầu.- Xử lý nghiêm những vi phạm trong kinh doanh nhằm trục lợi mùa dịch.- Triển vọng ổn định thị trường dầu mỏ toàn cầu.- Chống Covid-19 và chống cả doanh nghiệp phá sản.
- Cần triển khai các giải pháp hỗ trợ thị trường và nhà đầu tư vượt qua dịch Covid-19.- Giám sát hoạt động mua cổ phiếu của lãnh đạo các doanh nghiệp.
- Bắc Giang: Tạm giữ 7.000 chiếc khẩu trang y tế kháng khuẩn không có hóa đơn.- Sơn La: Xử lý nghiêm cây xăng găm hàng, “đội giá”.- Người dân phẫn nộ trước vụ việc các đối tượng gom, tái chế hơn 2 tạ khẩu trang đã qua sử dụng đưa ra thị trường.- Lạng Sơn: Cao điểm kiểm soát thị trường hàng hóa thời điểm dịch có diễn biến phức tạp.
Dám làm, dám dấn thân, chịu thất bại, nhưng phải lý trí để làm đến cùng… đó là cách nghĩ và phương châm sống của Sùng A Bình trong cuộc sống cũng như khởi nghiệp. Hiện tại, doanh nghiệp của Bình đã nắm bắt và bước đầu tiếp cận được nhu cầu về sản phẩm thời trang thổ cẩm ở các thị trường như Nhật Bản, Thái Lan, Mỹ, Úc… tuy nhiên do thiếu vốn nên Bình chưa thực hiện được ước mơ của mình là đưa thổ cẩm của người Mông Việt Nam ra thị trường thới giới. Phóng viên Phạm An trò chuyện với anh Sùng A Bình, chủ nhãn hiệu thời trang thổ cẩm mang tên Hmong Tagkis tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Đang phát
Live