Cần làm gì để gói tín dụng ưu đãi phát triển nhà ở xã hội đi vào cuộc sống ?- Madonna: Biểu tượng nữ quyền của làng nhạc Pop
Gói tín dụng 120.000 tỷ đồng cho vay nhà ở xã hội giải ngân chậm.- Nhu cầu tiêu dùng giảm, doanh nghiệp sản xuất gặp khó khăn thời điểm cuối năm.- Phiên giao dịch chứng khoán ngày hôm qua: Khối ngoại bán ròng hơn 700 tỷ đồng trong ngày đầu tuần.
Việc đầu tư xây dựng, phát triển nhà ở xã hội nhiều năm qua đã cho thấy tính hiệu quả, đảm bảo cho hàng nghìn công nhân, người thu nhập thấp trên địa bàn cả nước có nhà để ở. Tuy nhiên, việc triển khai, thực thi chính sách về nhà ở xã hội còn nhiều bất cập, vướng mắc do một số quy định pháp luật, trong đó có Luật Nhà ở, khiến nhiều người dân vẫn khó tiếp cận được với nhà ở xã hội. Để tăng nguồn cung nhà ở xã hội, tạo điều kiện cho người dân mua được nhà ở xã hội, Dự thảo Luật Nhà ở sửa đổi sẽ điều chỉnh để phù hợp với tình hình thực tế. UBND tỉnh sẽ quyết định về quỹ đất 20% của dự án thương mại dành cho phát triển nhà ở xã hội. Đồng thời, đề xuất bỏ điều kiện cư trú, giảm điều kiện thu nhập cho người mua nhà xã hội.
Tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 9 vào chiều 30/9 tại Hà Nội, trả lời câu hỏi của phóng viên về vấn đề sau vụ cháy tại phố Khương Hạ, thành phố Hà Nội càng thấy tính bức thiết của việc phát triển nhà ở xã hội và giải pháp của cơ quan quản lý, Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Văn Sinh cho biết, thời gian tới, các doanh nghiệp, nhà đầu tư phát triển nhà ở xã hội sẽ được quan tâm với rất nhiều ưu đãi về thuế, quỹ đất… Tuy nhiên, nếu tăng lợi nhuận cho các doanh nghiệp làm nhà ở xã hội sẽ khiến nâng giá bán nhà ở cho người thu nhập thấp.
Phòng, chống cháy nổ - Đừng chỉ trông chờ lực lượng cứu nạn, cứu hộ- Đà Nẵng liên tiếp được vinh danh trên "đấu trường số hóa” - kinh nghiệm nào cho các tỉnh, thành phố khác- Nhận diện bất cập đầu tư nhà ở xã hội tại Bình Dương- Hành tinh chuyển động: Gỡ bỏ rào cản giới, nhiều nữ kỹ sư Somali khẳng định vị thế trong ngành xây dựng
Từ năm 2009 đến nay Bà Rịa – Vũng Tàu đã triển khai xây dựng hàng ngàn căn nhà cho các đối tượng có nhu cầu, góp phần rất lớn vào ổn định cuộc sống, an cư cho nhiều hộ gia đình trên địa bàn.
Vụ cháy chung cư mini đặc biệt nghiêm trọng, làm nhiều người thiệt mạng xảy ra ở quận Thanh Xuân, Hà Nội cho thấy nhiều bài học nghiêm khắc cần được rút ra. Trong đó ngoài việc thường xuyên kiểm tra giám sát các chung cư mini nói riêng, nhà ở nói chung đảm bảo an toàn phòng cháy chữa cháy, còn cần đẩy nhanh xây dựng nhà ở để nhiều người yếu thế có cơ hội mua hoặc thuê ở trong những ngôi nhà an toàn. Kiến trúc sư Trần Ngọc Chính, Chủ tịch Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam cùng bàn luận câu chuyện này.
Hiện nay, cả nước chỉ có hơn 100 dự án nhà ở xã hội, nhà ở công nhân đã được cấp phép xây dựng. Trong khi đó, nhu cầu về nhà ở xã hội dành cho người thu nhập thấp, công nhân các khu công nghiệp của các địa phương giai đoạn 2021-2030 vào khoảng 2 triệu 400 nghìn căn. Trên thực tế, các bộ, ngành địa phương đã có những phương án cụ thể để triển khai Đề án xây dựng 1 triệu căn nhà ở xã hội đến năm 2030, nhưng việc phát triển nhà ở xã hội vẫn còn nhiều vướng mắc cần tháo gỡ.
Để Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia thành công- Trung Quốc gia tăng hợp tác an ninh với châu Phi qua “Diễn đàn An ninh và Hòa bình Trung Quốc-châu Phi”- Vì sao tiền dành cho đồng bào nghèo dân tộc thiểu số “bị nhốt” trong Kho bạc?- Cuộc khủng hoảng về nước chưa từng có mà thế giới đang phải đối mặt
Chính phủ đang chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ thực hiện Đề án xây dựng 1 triệu căn nhà ở xã hội đến năm 2030. Trên thực tế, các bộ, ngành địa phương đã có những hành động cụ thể để triển khai Đề án này, nhưng việc phát triển nhà ở xã hội vẫn còn nhiều vướng mắc cần tiếp tục tháo gỡ.
Đang phát
Live