
Tranh cãi về quan điểm "Giáo dục bằng khuyên nhủ, không phạt đang dần hủy hoại giới trẻ".-Sử dụng công nghệ vào chăm sóc sức khỏe tinh thần cho người cao tuổi.
Chat với diễn viên Tiến Lộc, diễn viên gây chú ý qua bộ phim truyền hình “11 tháng 5 ngày”.- Phòng tập gym tại Singapore khuyến khích người cao tuổi vận động.
Nở rộ phim Việt hóa: Sính ngoại hay thiếu kịch bản hay?- Học trò F0 và những giáo viên bất đắc dĩ ở Bệnh viện dã chiến số 4.- Chuyện người cao tuổi làm kinh tế giỏi và làm tốt công tác từ thiện.
Đừng để doanh nghiệp thêm khó vì sự chồng chéo của pháp luật.- Nga – Thổ Nhĩ Kỳ thúc đẩy hợp tác, kiểm soát bất đồng.- Bang New York, Mỹ nguy cơ thiếu nhân viên y tế vì yêu cầu tiêm vaccine bắt buộc.- những người cao tuổi vừa làm kinh tế giỏi, vừa làm tốt công tác từ thiện tại
Cần lên kế hoạch đón du khách trở lại thế nào cho an toàn, hiệu quả trong điều kiện "bình thường mới"?- Phòng tập gym khuyến khích người cao tuổi vận động tại Singapore.- Ông Trần Phú Lộc, ở tỉnh Lâm Đồng, được mệnh danh là người mang công nghệ Nhật về cho trái hồng Đà Lạt.
- Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc gặp mặt các đại biểu người cao tuổi nhân Ngày Quốc tế người cao tuổi và Tháng hành động vì người cao tuổi Việt Nam.- Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc Chính phủ về thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công.- Nhiều địa phương xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh trong điều kiện bình thường mới. Tỉnh Bình Thuận thông qua Dự án xây dựng Cảng hàng không Phan Thiết với tổng vốn trên 3.800 tỷ đồng. Từ ngày mùng 1/10 tới, thành phố HCM sẽ thi công trở lại 25 dự án giao thông trọng điểm.- Triều Tiên bắn thử tên lửa đạn đạo- hành động tiếp tục gây căng thẳng tại khu vực.
Lớp học piano đặc biệt ở thành phố Hồ Chí Minh.- Nhận diện tà đạo trong đời sống tín ngưỡng tôn giáo
Ở TPHCM có một lớp dạy piano đặc biệt cho những người cao tuổi. Đến với lớp học này những học viên lớn tuổi không chỉ được thỏa niềm đam mê âm nhạc mà còn được cải thiện rất nhiều về sức khỏe thể chất lẫn tinh thần để sống vui, sống có ích cho đời.
Dự báo, nghề dành cho nhân viên chăm sóc làm việc trong các cơ sở y tế như bệnh viện, viện dưỡng lão… sẽ gia tăng nhu cầu nhân lực ngay sau đại dịch Covid-19. Ở các nước như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đức, Mỹ… khi chưa xảy ra dịch bệnh Covid-19 nhân lực điều dưỡng đã thiếu trầm trọng và khi dịch bệnh xảy ra khiến tình trạng thiếu hụt nhân lực điều dưỡng lại càng tăng cao. Còn theo nhận định của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tại Việt Nam, Việt Nam cần phải tăng cường đầu tư cho đào tạo điều dưỡng, chăm sóc viên, bởi vì nhiều khả năng đến năm 2030 nguồn nhân lực điều dưỡng trong nước sẽ thiếu khoảng hơn 50 nghìn người. Công việc của điều dưỡng viên, chăm sóc người bệnh là làm những gì? Đâu là những khó khăn mà người làm điều dưỡng, người chăm sóc thường xuyên phải đối mặt? Khách mời là chị Đỗ Thị Minh Đức - Điều dưỡng trưởng - Giám đốc Trung tâm chăm sóc người cao tuổi Nhân Ái.
Nhà là nơi trở về của mỗi người khi Tết đến xuân về. Đặc biệt, năm nay, khi dịch Covid 19 đang diễn ra hết sức phức tạp trên thế giới và ngay ở Việt Nam chúng ta đây, thì mỗi người giờ phút này đều mong ngóng được đoàn viên, được sum vầy bên người thân trong ngày tất niên này. Tuy vậy, vẫn có nhiều người vì đặc thù công việc học đành gác lại niềm vui ấy, mong mỏi ấy để hoàn thành nhiệm của mình. Một trong nghề phải làm việc xuyên Tết là nghề điều dưỡng, chăm sóc sức khỏe người cao tuổi. Vậy công việc của các điều dưỡng viên trong những ngày Tết có gì đặc biệt? Họ đem đến giá trị thế nào cho xã hội? Đây cũng là nội dung được chúng tôi đề cập đến trong chương trình hôm nay – chương trình Giỏi nghề số đặc biệt của ngày 30 Tết.
Đang phát
Live