
Trong năm 2023, cần nâng cao hơn nữa năng lực phân tích, dự báo kịp thời, quyết liệt xử lý có hiệu quả các vấn đề. Đây là yêu cầu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2022 và triển khai nhiệm vụ năm 2023 của Chính phủ.- Kỳ họp bất thường lần thứ 2, Quốc hội khóa XV khai mạc ngày mai tại Hà Nội xem xét công tác nhân sự và xây dựng luật.- Bắt đầu lấy ý kiến nhân dân về Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) từ hôm nay đến ngày 15/3.- Thị trường chứng khoán trong nước khởi đầu năm 2023 bằng phiên tăng mạnh, giúp VN-Index có thêm gần 37 điểm.- Việc cứu hộ bé trai 10 tuổi rơi xuống ống trụ bê tông ở Đồng Tháp gặp khó.- Nghị viện châu Âu khởi động thủ tục khẩn cấp tước quyền miễn trừ hai nghị sỹ châu Âu liên quan đến vụ Phó Chủ tịch châu Âu bị bắt do nghi vấn tham nhũng.
Đã thành thông lệ, kể từ năm 2014, cùng với việc ban hành Nghị quyết về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và Dự toán ngân sách nhà nước của năm mới (Nghị quyết số 01), Chính phủ đồng thời ban hành Nghị quyết về tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia (trước là Nghị quyết số 19, nay là Nghị quyết số 02). Theo kế hoạch, các Nghị quyết này cũng sẽ được Chính phủ kế thừa, phát huy để ban hành và triển khai trong năm mới 2022 này. “Cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư, kinh doanh: Nhiệm vụ trọng tâm đặt ra tại 2 Nghị quyết đầu năm của Chính phủ” là chủ đề của Câu chuyện thời sự đầu tiên của năm mới 2022 - với sự tham gia của vị khách mời là bà Nguyễn Minh Thảo - Trưởng ban Môi trường kinh doanh & Năng lực cạnh tranh, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM).
“Bài toán nhân lực khi ngành du lịch chuyển sang giai đoạn phục hồi” là nội dung được đề cập trong mục Vấn đề xã hội. - Mục sắc màu cuộc sống: Đảm bảo đo lường giúp doanh nghiệp sản xuất công tơ điện nâng cao năng lực cạnh tranh.
Đại học Quốc gia TP.HCM vừa có công văn gửi Bộ Giáo dục và Đào tạo báo cáo việc không tổ chức kỳ thi đánh giá năng lực tại Đại học Quốc gia TP.HCM đợt 2 năm 2021.
- Xây dựng nông thôn mới phồn vinh, khắc ghi lời Bác dạy- Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh ngành chế biến, xuất khẩu gỗ- Thúc đẩy hỗ trợ HTX phát triển
- Nâng cao năng lực ứng phó thiên tai trong dịch bệnh Covid-19 - Phỏng vấn thứ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Hoàng Hiệp về các kịch bản ứng phó với sự lây lan của dịch bệnh trong tình huống phải di dân khi thiên tai xảy ra vào những tháng cuối năm 2021 - Phú Yên: Gạo Hoa Vàng được ưa chuộng nhờ sản xuất an toàn, chất lượng thơm ngon - Trao đổi với TS Ngô Xuân Nghiễn, Giám đốc Viện Nghiên cứu và Phát triển nấm ăn, nấm dược liệu, Học viện Nông nghiệp Việt Nam về cách trồng và chăm sóc nấm mang lại hiệu quả cao.
Chính phủ vừa ban hành Quyết định điều chỉnh kế hoạch hành động nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2025, tỷ trọng đóng góp của dịch vụ logistics vào GDP đạt 5-6%. Yêu cầu này của Chính phủ được đưa ra vào thời điểm Chỉ số Logistics thị trường mới nổi 2021 vừa được công bố trên cơ sở xếp hạng 50 quốc gia dựa trên các yếu tố khiến các quốc gia này trở nên hấp dẫn đối với các nhà cung cấp dịch vụ logistics, giao nhận hàng hóa, hãng tàu, hãng hàng không và nhà phân phối. Trong số các nước ASEAN, Việt Nam đứng ở vị trí thứ 8, tăng 3 bậc so với xếp hạng năm trước, như một “dấu mốc” để Việt Nam “tăng tốc” thực hiện mục tiêu của kế hoạch hành động do Chính phủ ban hành. # Vậy cần tập trung những giải pháp, cách thức như thế nào, trên cơ sở đổi mới về mặt chính sách, với quy hoạch chiến lược và hình thức đầu tư phát triển ra sao để hiện thực hóa mục tiêu này? Trong chương trình Diễn đàn chủ nhật hôm nay với chủ đề: “Cải thiện chỉ số logistics của Việt Nam, nâng cao sức cạnh tranh quốc gia – những đổi mới từ chính sách”.
Chính phủ vừa ban hành Quyết định điều chỉnh kế hoạch hành động nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2025, tỷ trọng đóng góp của dịch vụ logistics vào GDP đạt 5-6%. Yêu cầu này của Chính phủ được đưa ra vào thời điểm Chỉ số Logistics thị trường mới nổi 2021 vừa được công bố trên cơ sở xếp hạng 50 quốc gia dựa trên các yếu tố khiến các quốc gia này trở nên hấp dẫn đối với các nhà cung cấp dịch vụ logistics, giao nhận hàng hóa, hãng tàu, hãng hàng không và nhà phân phối. Trong số các nước ASEAN, Việt Nam đứng ở vị trí thứ 8, tăng 3 bậc so với xếp hạng năm trước, như một “dấu mốc” để Việt Nam “tăng tốc” thực hiện mục tiêu của kế hoạch hành động do Chính phủ ban hành. Vậy cần tập trung những giải pháp, cách thức như thế nào, trên cơ sở đổi mới về mặt chính sách, với quy hoạch chiến lược và hình thức đầu tư phát triển ra sao để hiện thực hóa mục tiêu này? Khách mời của chương trình: - PGS.TS Phạm Tất Thắng, nghiên cứu viên cao cấp của Bộ Công thương. - Ông Lê Quang Trung, Phó TGĐ Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines)
- Năng lực dự báo thời tiết của nước ta hiện nay ra sao?- Liên Hợp Quốc đã lên tiếng kêu gọi thế giới cần nhanh chóng hành động để ứng phó với các vấn đề về khí hậu.- Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông sau năm 2020 nên tổ chức thế nào?
Trước tác động của biến đổi khí hậu, việc xây dựng năng lực ứng phó cho cộng đồng là một trong những vấn đề hết sức quan trọng. Bởi vậy, Kế hoạch quốc gia thích ứng với biến đổi khí hậu giai đoạn 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2030 đã đặt mục tiêu: giảm thiểu tính dễ bị tổn thương và rủi ro trước những tác động của biến đổi khí hậu thông qua việc tăng cường khả năng chống chịu, năng lực thích ứng của cộng đồng, các thành phần kinh tế và hệ sinh thái; thúc đẩy việc lồng ghép thích ứng với biến đổi khí hậu vào hệ thống chiến lược, quy hoạch.
Đang phát
Live