Kỷ niệm 94 năm Ngày truyền thống Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (18/11/1930 - 18/11/2024), nhiều địa phương trong cả nước đã và đang tổ chức các ngày hội đại đoàn kết toàn dân ở khu dân cư. Ngày hội là dịp để người dân thôn, bản, tổ dân phố ôn lại truyền thống vẻ vang của Mặt trận Dân tộc thống nhất, nay là Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đánh giá kết quả thực hiện các cuộc vận động, phong trào thi đua yêu nước năm nay và đóng góp ý kiến để tiếp tục xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh. Phóng viên Văn Hải ghi nhận tại Ngày hội đại đoàn kết liên khu dân cư thôn Trung Quan 1, Trung Quan 2, Trung Quan 3, xã Văn Đức, huyện Gia Lâm, Hà Nội.
Kỷ niệm 94 năm Ngày truyền thống Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (18/11/1930 - 18/11/2024), nhiều địa phương trong cả nước đã và đang tổ chức các ngày hội đại đoàn kết toàn dân ở khu dân cư. Ngày hội là dịp để người dân thôn, bản, tổ dân phố ôn lại truyền thống vẻ vang của Mặt trận Dân tộc thống nhất, nay là Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đánh giá kết quả thực hiện các cuộc vận động, phong trào thi đua yêu nước năm nay và đóng góp ý kiến để tiếp tục xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh. Phóng viên Văn Hải ghi nhận tại Ngày hội đại đoàn kết liên khu dân cư thôn Trung Quan 1, Trung Quan 2, Trung Quan 3, xã Văn Đức, huyện Gia Lâm, Hà Nội.
Chuyển đổi số: Bước tiến vững chắc cho nông sản Việt - Xã Việt Dân- Điểm sáng phát triển bền vững, nâng cao thu nhập cho người dân - Khuyến nông: Sản xuất rau hữu cơ đáp ứng nhu cầu thị trường -Tiểu phẩm: Suýt mất mạng vì bảo thủ.
Vùng miền núi tỉnh Khánh Hòa có nhiều tiềm năng phát triển các loại nông sản có giá trị cao như sầu riêng, bưởi da xanh, xoài cát, măng cụt...Lợi thế của người đi sau, nông dân các địa phương này đang chuyển đổi canh tác sang hướng hữu cơ, gia tăng giá trị, phát triển bền vững.
Thời gian qua, nhiều cấp ủy cơ sở ở tỉnh Đắk Lắk đã chủ động, linh hoạt, sáng tạo, bám sát điều kiện thực tế địa phương để đề ra những giải pháp thực hiện hiệu quả chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM). Từ đó góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân.
- “Chìa khoá” nào để nông sản Sơn La vượt khó vươn xa?- Gặt” thành công với mô hình nuôi cá sông trong ao- Bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo trong tình hình mới
Theo Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn, đến nay hầu hết các tỉnh, thành trên cả nước đã tham gia sản xuất nông nghiệp hữu cơ hoặc đang chuyển đổi sang canh tác hữu cơ. Lực lượng tham gia sản xuất, kinh doanh nông nghiệp hữu cơ ngày một đông nhưng sản phẩm hữu cơ chủ yếu dành cho xuất khẩu, trong khi thị trường này chỉ chiếm phần nhỏ. Do đó, trước mắt cần xác định việc tập trung cho thị trường trong nước. Vậy giải pháp nào để thúc đẩy sản xuất và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm hữu cơ nông nghiệp của Việt Nam? - Khách mời: TSKH Hà Phúc Mịch - Chủ tịch Hiệp hội Nông nghiệp hữu cơ Việt Nam.
Trong quy hoạch của ngành nông nghiệp Cần Thơ sẽ hình thành các khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp thông minh, nông nghiệp tuần hoàn, thân thiện với môi trường và thích ứng với biến đổi khí hậu, phát huy những tiềm năng, lợi thế, từng bước xây dựng các ngành hàng chủ lực, đáp ứng yêu cầu của các thị trường xuất khẩu. Những khu công nghiệp này sẽ thu hút các doanh nghiệp đầu tư vào thế mạnh của Cần Thơ, tạo sức lan tỏa, cú hích đối với sự phát triển của vùng ĐBSCL.
Trồng cây gì, nuôi con gì luôn là điều trăn trở của bà con nông dân khi thực hiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu kinh tế. Tại xã Cò Nòi, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La, nhiều diện tích trồng cây lương thực kém hiệu quả đã được bà con chuyển sang trồng cây rau màu, bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế, góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống.
Tỉnh Kon Tum hiện có 17.000 hec-ta cây trồng ứng dụng công nghệ cao trong quá trình sản xuất. Cùng với tăng hiệu quả kinh tế, các mô hình nông nghiệp này còn là đòn bẩy đối với toàn tỉnh, mở ra tiềm năng du lịch canh nông, hướng tới nông nghiệp hiện đại và bền vững.