
Lợi dụng dịch bệnh Covid-19, rất nhiều phương thức đã được các đối tượng lừa đảo áp dụng để lừa người sử dụng mạng xã hội. Từ gửi tin nhắn kèm theo đường link mời đăng ký nhận trợ cấp khó khăn, cho đến gửi đường link mời tham gia các mô hình tài chính kiếm tiền trực tuyến, đào tiền điện tử, giật đơn hàng ảo... Cũng vì trong giai đoạn khó khăn, nên đã có không ít người đã bị mắc bẫy. Chuyên gia của bạn hôm nay sẽ tư vấn giúp quý vị và các bạn có thêm một số dấu hiệu nhận biết và phòng tránh mắc bẫy tài chính số biến tướng đa cấp:
Trong khi tình hình dịch bệnh Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp, thì trên môi trường mạng đang xuất hiện thêm nhiều chiêu trò lợi dụng dịch bệnh, để lừa đảo người sử dụng. Hiện có hơn 70% dân số sử dụng Internet, khoảng 72 triệu người dùng mạng xã hội, nên lừa đảo trên môi trường mạng giờ đây đã ảnh hưởng trực tiếp tới nhiều người. Đặc điểm chung của các kiểu lừa đảo trực tuyến là lợi dụng thông tin cá nhân, tìm nhiều cách chiếm đoạt tiền và tài sản của người sử dụng.
Tại hội nghị trực tuyến với 9 tỉnh, thành phố trọng điểm trồng lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Bộ Công thương, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức sáng nay (7/8) ở Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Trần Thanh Nam cho rằng, doanh nghiệp và chính quyền địa phương cần chia sẻ lợi ích cùng nông dân để tháo gỡ những vướng mắc trong thu hoạch và tiêu thụ lúa.
Quảng Ninh: Phát huy lợi thế thương mại điện tử trong tiêu thụ sản phẩm OCOP .- Phỏng vấn ông Đoàn Quốc Tâm, Ủy viên Ban chấp hành Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam, nội dung: Cẩn trọng mua-bán online, đặc biệt trong giai đoạn hạn chế tiếp xúc.- Áp dụng sản xuất “xanh” ở các doanh nghiệp dệt may.
Thiếu tướng Lê Văn Cương, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chiến lược (Bộ Công An) và PGS, TS Nguyễn Trọng Phúc, nguyên Viện trưởng Viện Lịch sử Đảng (Học viện CT-QG Hồ Chí Minh) bàn luận về vấn đề này.
Ấm lòng nghĩa đồng bào trong đại dịch- Trầm cảm lứa tuổi học đường, căn bệnh không dễ biết nhưng để lại những hậu quả khó lường- Các nghệ sĩ ở Mỹ tạo ra tác phẩm âm nhạc từ tiếng ve sầu
“Học cách sống chung với COVID-19 và nâng cao trách nhiệm cá nhân”, là chiến lược mới của Chính phủ Anh trong ứng phó đại dịch. Không chỉ Anh, một số quốc gia cũng tính đến phương án này, trong bối cảnh dịch bệnh do virus Sars CoV-2 vẫn chưa có dấu hiệu lắng dịu sau hơn 1 năm rưỡi bùng phát.
Đừng tạo áp lực cho con bằng kỳ vọng của cha mẹ- Bảo tồn văn hóa truyền thống và câu chuyện truyền lửa- Vật thể bay và những điều bí ẩn
Hạnh phúc gia đình là khi chúng ta biết trân trọng, nâng niu những khoảnh khắc bên những người thân của mình, là hành vi, là ứng xử một cách có văn hóa. Tuy nhiên, cuộc sống thì luôn có nhiều vấn đề xảy ra, có buồn, có vui, có hạnh phúc, đau khổ và cái cách người ta đối xử với nhau không phải lúc nào cũng giống nhau. Làm thế nào để giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa ứng xử tốt đẹp trong gia đình sẽ là câu chuyện được NSND Lan Hương chia sẻ.
Hơn một năm qua, diễn biến của dịch COVID-19 đã có những tác động đến hoạt động thường nhật, thói quen sinh hoạt của hàng triệu gia đình. Nhiều người phải điều chỉnh các hoạt động của bản thân và gia đình để “thích ứng” với dịch bệnh; nhiều gia đình đối mặt với khó khăn kép do dịch bệnh, đặc biệt là những gia đình công nhân viên chức người lao động. Nhằm thắp lên ngọn lửa yêu thương, gắn kết giữa các thành viên trong mỗi gia đình, hướng tới ngày gia đình Việt Nam 28 tháng 6, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đã lựa chọn, biểu dương gia đình công nhân viên chức lao động tiêu biểu toàn quốc giai đoạn 2016-2020. BTV Thanh Trường trao đổi với bà Đỗ Hồng Vân, Phó Trưởng Ban Nữ công, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam về Chương trình ý nghĩa này, để mỗi người có thêm động lực, nguồn cảm hứng, gắn kết gia đình nhiều hơn, chung sức vượt qua giai đoạn khó khăn hiện nay.
Đang phát
Live