- Ban chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch COVID-19 yêu cầu các địa phương không thực hiện dịch vụ xét nghiệm COVID-19.- Thuốc tẩy giun Invermectin bị đẩy giá lên cao hàng trăm lần khi có thông tin cho rằng thuốc này có khả năng ngừa virút SarsCovi. Vậy loại thuốc này có tác dụng như thế nào?- Các chuyên gia cảnh báo, người lao động sẽ rất thiệt thòi nếu rút bảo hiểm xã hội một lần vào thời điểm này.- Nước Mỹ tiếp tục trải qua một ngày tồi tệ khi có tới 2 nghìn người tử vong do Covid-19. Tổng số ca tử vong trên toàn nước Mỹ đã lên tới gần 19.000.- Tổng thống Mỹ cho biết, đang phải đối mặt với một quyết định khó khăn nhất trong sự nghiệp chính trị khi cân nhắc thời điểm mở cửa trở lại nền kinh tế.- Các thử nghiệm tiền lâm sàng đầu tiên của 5 loại vaccine ngừa vi rút Sars-Covi2 do 1 công ty của Italia phát triển đã cho những kết quả đáng khích lệ.
- Chính sách tài khóa hỗ trợ nền kinh tế: Triển khai thế nào cho hiệu quả?- Covid-19 tiếp tục hé lộ “góc khuất” trong cạnh tranh nước lớn”.- Những gói hỗ trợ là cần thiết - triển khai thế nào cho trúng?- Hà Giang: Cô giáo tiểu học kết nối tặng hàng nghìn khẩu trang chống dịch COVID19.- Xuất hiện tình trạng lơ là việc giãn cách và tâm lý chủ quan trước dịch bệnh ở một số địa phương.
Rủi ro thiên tai mỗi năm gây thiệt hại 1,5% GDP cho nền kinh tế Việt Nam. Nguyên nhân khiến rủi ro thiên tai ngày càng phức tạp và tác động nhiều đến đời sống kinh tế - xã hội là do biến đổi khí hậu đã và đang diễn biến ngày càng cực đoan, khó lường. Để hạn chế tình trạng này, nhiều chuyên gia cho rằng, Việt Nam cần hài hòa các giải pháp phát triển kinh tế với các nhiệm vụ thích ứng với biến đổi khí hậu. Để chủ động ứng phó và giảm thiểu rủi ro trước tác động bất lợi của biến đổi khí hậu, những năm qua, Việt Nam đã đề ra nhiều chính sách và triển khai nhiều hoạt động thiết thực. Trong đó, xác định kinh tế xanh là nội dung quan trọng để vừa đảm bảo phát triển kinh tế nhanh, hiệu quả, bền vững, vừa góp phần quan trọng thực hiện Chiến lược Quốc gia về biến đổi khí hậu.
- Triển khai các gói hỗ trợ kinh tế như thế nào cho "trúng" và đúng đối tượng?- Tác động của COVID-19 đến nền kinh tế và kiến nghị giải pháp.- Hệ thống bán lẻ đảm bảo nguồn cung hàng thiết yếu phục vụ nhân dân.
KHÔNG GỬI VĂN BẢN
Cục Viễn thông, Bộ Thông tin và Truyền thông cho biết tại Hội nghị Thông tin vô tuyến thế giới, Liên minh Viễn thông quốc tế đã lựa chọn và công bố 5 băng tần dùng cho công nghệ di động không dây thế hệ thứ 5 - gọi tắt là 5G. Công nghệ 5G sẽ mang lại nhiều ảnh hưởng sâu rộng không chỉ riêng viễn thông, mà sẽ tác động hầu hết các lĩnh vực trong đời sống. Dự kiến, đến năm 2025, số lượng kết nối 5G tại khu vực châu Á sẽ có thể đứng đầu thế giới, chiếm hơn 50% kết nối 5G toàn cầu. Do đó, để có thể giữ vững thị trường 5G, thì cùng với việc sản xuất những thiết bị kết nối 5G, các doanh nghiệp Việt cần quan tâm phát triển hệ sinh thái 5G, với những ứng dụng hữu ích đóng vai trò quan trọng trong đời sống, giúp kết nối vạn vật với Internet và đem lại doanh thu phát triển nền kinh tế số. Khi đó, cơ sở hạ tầng viễn thông Internet sẽ không chỉ là cơ sở hạ tầng truyền thông, mà còn là hạ tầng của nền kinh tế số, xã hội số. Do đó, để công nghệ 5G có thể trở thành hạ tầng công nghệ thúc đẩy sự phát triển của kinh tế nền tảng số, thì cần sự chuyển đổi số của từng cá nhân, doanh nghiệp, từng ngành từng lĩnh vực.
- Doanh nghiệp dệt may chọn thị trường ngách để duy trì sản xuất.- Giá vàng lên xuống thất thường, người dân cần thận trọng khi “bỏ tiền” vào kênh vàng.- Ưu tiên thanh toán online phòng chống dịch bệnh lây lan.
- Giỗ tổ Hùng Vương: Nguồn cảm hứng gắn kết nghĩa đồng bào, đẩy lùi đại dịch.- Kinh doanh hàng giả, hàng nhái: Vì sao vẫn tồn tại?- Mỹ - Nga bắt tay ổn định thị trường dầu mỏ.- Tình hình kinh tế Quý 1 vẫn xuất hiện những điểm sáng.- Rút ngắn thời gian xử lý hồ sơ làm thủ tục hưởng trợ cấp thất nghiệp.
- Kinh tế Quý I: Không chỉ toàn màu xám.- Những vấn đề đáng lưu tâm khi có hơn 18.600 doanh nghiệp ngừng hoạt động.- Phục hồi tăng trưởng: Giải pháp vĩ mô là động lực, quan trọng vẫn phải là nội lực!
Đang phát
Live