
Gần 2 năm qua, đặc biệt là sau tác động khôn lường của đợt dịch thứ 4, quan điểm “Đảm bảo an sinh xã hội – làm mục tiêu, là động lực phát triển nhanh và bền vững” của Đảng, Chính phủ được thể hiện rõ nét qua hơn 70 chính sách khác nhau - liên quan tới Nghị quyết 42 năm 2020, Nghị quyết 68 năm 2021 và gần đây nhất là Nghị quyết số 03 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội. Các chính sách nhằm tạo điều kiện cho người lao động, chủ sử dụng lao động và nhóm dễ tổn thương trong xã hội bớt khó khăn, trong bối cảnh đại dịch.
Tổ chức tín dụng chỉ được mua trái phiếu doanh nghiệp khi có tỉ lệ nợ xấu dưới 3%.- TP.HCM: nhiều giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp.- Thông tin hoạt động một số doanh nghiệp niêm yết.
Xây dựng văn hóa, con người Việt Nam - Sức mạnh nội sinh phát triển đất nước.- Nghị quyết 406 về hỗ trợ doanh nghiệp, người dân bị tác động bởi Covid 19 đã đi vào cuộc sống.- Cà Mau: Lao động về quê, lại thiếu việc làm.- Mối quan hệ Nga - Mỹ liên quan tới dự án Dòng chảy phương Bắc 2.
VN- Index đạt đỉnh cao mới- Từ hôm nay (1/11), du lịch Quảng Ninh bắt đầu mở cửa đón khách ngoại tỉnh- Những vấn đề gì đặt ra với các doanh nghiệp lữ hành khi bước vào chặng đua mới
Tỉnh Quảng Bình đang triển khai các chính sách hỗ trợ duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ du lịch, hạn chế những đứt gãy lớn trong hoạt động của doanh nghiệp do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19.
- Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp – thích ứng trong điều kiện “bình thường mới” - Doanh nghiệp chủ động tái cấu trúc để phục hồi sản xuất, kinh doanh - Thái Nguyên tìm giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp.
Hỗ trợ tiền thuế, phí doanh nghiệp và người kinh doanh khoảng 138.000 tỷ đồng.- Thị trường chứng khoán diễn biến tích cực nhưng VN-index vẫn chưa thể chinh phục mốc 1.400 điểm.- Nhận định diễn biến giao dịch tại Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam.
Kỳ họp thứ hai, Quốc hội khóa XV khai mạc trọng thể theo hình thức trực tuyến qua cầu truyền hình từ Hội trường Diên Hồng, Nhà Quốc hội đến 62 Đoàn đại biểu Quốc hội các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương-Báo cáo kết quả phát triển kinh tế-xã hội năm 2021, dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2022, Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu quyết tâm vừa phòng dịch hiệu quả vừa phát triển kinh tế xã hội, phấn đấu đạt mục tiêu tăng trưởng GDP 6,5% trong năm 2022- Quan tâm giải quyết, phục hồi đời sống xã hội sau dịch bệnh Covid 19 là mong muốn của cử tri cũng là yêu cầu mà Quốc hội đặt ra với Chính phủ trong thời gian tới- Dư luận quốc tế kêu gọi Triều Tiên kiềm chế và lo ngại 1 cuộc chạy đua vũ trang ngày càng hiện hữu ở châu Á-Thái Bình Dương sau khi Triều Tiên xác nhận thử nghiệm thành công một mẫu mới tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm- Các nhà khoa học Australia thử nghiệm loại vaccine COVID19 đầu tiên trên thế giới theo công nghệ tế bào nano ngừa các chủng đột biến của SARS-COV-2
Đợt dịch Covid-19 lần thứ 4 diễn biến kéo dài khiến nhiều doanh nghiệp đứng trước nguy cơ phá sản. Cộng đồng doanh nghiệp kỳ vọng, Chính phủ sẽ có thêm các chính sách hỗ trợ về tài khóa, nguồn vốn… để duy trì hoạt động, từng bước phục hồi.
Gần 87% doanh nghiệp trên cả nước bị ảnh hưởng bởi đại dịch Ccovid 19, nguồn lực dự trữ đang dần cạn kiệt; 85.500 doanh nghiệp rời khỏi thị trường, 12.200 đơn vị đã hoàn tất thủ tục giải thể; 90% Hợp tác xã bị giảm mạnh doanh thu, lợi nhuận do đứt gãy chuỗi cung ứng tiêu thụ nông sản và dịch vụ Trước những ảnh hưởng tiêu cực của đại dịch, Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Nghị quyết số 105 về hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh trong bối cảnh dịch COVID-19.
Đang phát
Live