Sáng 20/9, tại Hà Nội, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội phối hợp cùng Sunrise Events Vietnam, Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) đã tổ chức khai mạc Giải Marathon Quốc tế Hà Nội Techcombank Mùa thứ 3.
Sáng 20/9, tại Hà Nội, dưới sự chỉ đạo của UBND TP. Hà Nội, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội chủ trì, Sunrise Events Vietnam cùng Nhà tài trợ chiến lược Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) đã tổ chức khai mạc Giải Marathon Quốc tế Hà Nội Techcombank Mùa thứ 3.
- Hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi sản xuất, kinh doanh sau bão lũ - Cần hoàn thiện “quy trình” trong tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất - Xuất khẩu trái cây vùng ĐBSCL, thế mạnh cần phát huy.
Góp phần sớm trả lại cảnh quan môi trường Thủ đô Xanh sạch đẹp những ngày sau mưa bão, hôm nay(15/9) chính quyền và nhân dân các quận, huyện trên địa bàn thành phố Hà Nội tiếp tục tăng cường lực lượng thực hiện dọn dẹp vệ sinh môi trường, xử lý cây đổ, đảm bảo an toàn giao thông, cảnh quan môi trường đô thị.
Theo thống kê của Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội, toàn thành phố hiện còn hơn 200 trường học bị ảnh hưởng do mưa lũ sau bão số 3, trong đó một số trường học bị ngập nước, học sinh phải nghỉ học hoặc chuyển sang học trực tuyến. Bên cạnh đó, nhiều trường cũng đón học sinh nhà bị ngập tới ăn, ở tại trường, hoặc di chuyển học sinh khu vực bị ngập tới nơi khác để đi học trực tiếp.
Bão số 3 không chỉ làm gãy đổ hàng chục nghìn cây xanh, hư hỏng các công trình xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội, mà sản xuất nông nghiệp của nông dân khu vực ngoại thành cũng chịu thiệt hại nặng nề sau lũ lụt.
# Những ngày này, Hà Nội và nhiều tỉnh miền Bắc đang phải gánh chịu hậu quả của trận bão số 3 lịch sử, gây thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản. Mặc dù cũng đang chịu hậu quả bão, lũ chưa khắc phục xong nhưng với tinh thần “tương thân tương ái”, “Lá lành đùm lá rách”, cùng với người dân cả nước, nhiều người dân Hà Nội, từ trẻ đến già, người góp công, người góp của mua những vật dụng thiết yếu như đèn pin, nước uống, thực phẩm, những vật dụng thiết yếu để gửi tới các địa phương đang chịu thiệt hại nặng nề bởi bão lũ với mong muốn người dân những nơi này sớm tái thiết cuộc sống sau khi nước rút.
Hiện nay, việc tìm kiếm một công việc ổn định và phát triển nhanh chóng đang là ưu tiên hàng đầu của giới trẻ. Đặc biệt, các ngành dịch vụ như nhà hàng, khách sạn, du lịch và ẩm thực đang trên đà phục hồi mạnh mẽ sau đại dịch, mang lại nhiều cơ hội nghề nghiệp hấp dẫn và mức lương cạnh tranh. Đồng thời, những lĩnh vực mới nổi như truyền thông đa phương tiện và thương mại điện tử cũng đang mở ra nhiều cơ hội việc làm với cam kết trả mức lương cao cho sinh viên sau khi tốt nghiệp. - Khách mời: Ông Nguyễn Hiếu - Phó Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Du lịch và Thương mại Hà Nội.
Sau khi nước sông Hồng rút xuống, người dân nhiều khu vực vùng ngập lụt thuộc các quận Bắc Từ Liêm, Tây Hồ, Ba Đình, Hoàn Kiếm tất bật trở về lau dọn nhà cửa.
Cùng với những mất mát về người và tài sản, Hà Nội còn chịu tổn thất nặng nề khác vì bão số 3, đó là hơn 25.000 cây xanh bị gãy, đổ, trong đó có cả những cây cổ thụ hàng trăm tuổi, là cây di sản, đã trở thành biểu tượng văn hóa tinh thần, gắn bó sâu sắc với nhiều thế hệ người dân thủ đô. Lãnh đạo thành phố đã yêu cầu các đơn vị liên quan tập trung toàn bộ nhân lực, trang thiết bị để giải tỏa cây đổ, gãy, nhằm đảm bảo an toàn giao thông. Vấn đề đang thu hút sự chú ý đặc biệt của dư luận với nhiều câu hỏi: Hà Nội cần khẩn trương khôi phục hơn 25.000 cây xanh gãy, đổ như thế nào? Đâu là những bài học kinh nghiệm cần rút ra trong công tác qui hoạch, chọn giống, thiết kế cho đến quản lý, giám sát việc trồng cây trong đô thị? Phải làm gì để đảm bảo an toàn, phát triển cây xanh bền vững cho thủ đô, giảm thiểu tối đa thiệt hại trong mỗi mùa mưa bão? Ông Trần Thiện Hà – Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Công viên Cây xanh Việt Nam và Phó Giáo sư, Tiến sỹ Đặng Văn Hà, Viện trưởng Viện Kiến trúc cảnh quan và Cây xanh đô thị, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam cùng bàn luận câu chuyện này.
Đang phát
Live