Hiện thực hoá mục tiêu năm 2025 sẽ có 50% doanh nghiệp sử dụng hợp đồng điện tử.- Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa tiếp cận vốn từ thị trường chứng khoán.
- Hiện nay, cả nước có hơn 920 nghìn doanh nghiệp đang hoạt động. Nếu tỉnh cả khu vực hợp tác xã và hộ kinh doanh, số lượng doanh nhân của nước ta lên đến hàng triệu người. Đội ngũ doanh nhân Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng, khẳng định vị trí quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Một số doanh nghiệp phát triển lên tầm khu vực và thế giới, góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế. - Để đội ngũ doanh nhân Việt Nam tự tin, vững bước, chung lòng, chung sức xây dựng đất nước hùng cường, phát triển trong thời gian tới, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 41, ngày 10/10/2023. Nghị quyết thể hiện sự quan tâm của lãnh đạo Đảng và Nhà nước với công tác xây dựng đội ngũ doanh nhân Việt Nam lớn mạnh, đủ sức thực hiện sứ mệnh, nhiệm vụ góp phần đưa Việt Nam trở thành quốc gia phát triển có thu nhập cao vào năm 2045. Ngày 9/5/2024, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 66 về Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết này. Phóng viên Đài Tiếng nói Việt Nam phỏng vấn ông Nguyễn Kim Hùng, Phó Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam về một số giải pháp để thực hiện hiệu quả chương trình hành động của Chính phủ trong tình hình hiện nay.
Chiều nay, tại Hà Nội, Bộ Tư pháp tổ chức Hội thảo góp ý kiến hoàn thiện kế hoạch triển khai các hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2024. Tại Hội thảo, đại diện các doanh nghiệp, các chuyên gia và các cơ quan nhà nước đã thảo luận về những khó khăn, vướng mắc trong quá trình tiếp cận pháp luật cũng như đề xuất các giải pháp để hỗ trợ pháp lý hiệu quả hơn cho loại hình doanh nghiệp này.
Hiệu quả từ các chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa tiếp cận thị trường thế giới - Việt Nam- Nhật Bản: Nhiều cơ hội hợp tác hướng tới tăng trưởng xanh - Vĩnh Phúc đẩy nhanh quá trình hoàn thuế giá trị gia tăng, hỗ trợ doanh nghiệp.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa vẫn khó tiếp cận vốn tín dụng.- Nhóm cổ phiếu ngân hàng khởi sắc.
Thực tế thời gian qua cho thấy, dịch vụ công trực tuyến đã được Chính phủ, các Bộ ngành triển khai ngày càng hiệu quả, sâu rộng: Gần 4.400/6.502 thủ tục hành chính cung cấp dịch vụ công trực tuyến (đạt trên 67%); đến nay, tất cả các bộ, ngành, địa phương đã có Cổng dịch vụ công, với việc cung cấp hơn 97,3% dịch vụ công ở các mức độ 3, mức độ 4. Ứng dụng dịch vụ công trực tuyến đã đem lại lợi ích rất lớn cho người dân, doanh nghiệp và đây được xem là khâu quan trọng, then chốt trong tiến trình cải cách hành chính, xây dựng Chính phủ điện tử. Những nỗ lực trong việc thực hiện dịch vụ công trực tuyến của Chính phủ đã được người dân và doanh nghiệp đánh giá cao.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm trên 95%, tổng số doanh nghiệp đăng ký, tạo ra khoảng 60% GDP, tạo ra hơn 90% việc làm cho người lao động, tuy nhiên, khối doanh nghiệp này vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức. Mặc dù Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa được Quốc hội thông qua và có hiệu lực được 3 năm nay nhưng đến nay những khó khăn của doanh nghiệp nhỏ và vừa vẫn chưa được tháo gỡ.
- Ngành ngân hàng nâng cao chất lượng tín dụng, đồng hành cùng doanh nghiệp.- Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam kiến nghị giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp tận dụng cơ hội từ Hiệp định EVFTA.- TPHCM: Tìm lời giải cho bài toán phát triển nhà ở.
Đang phát
Live