Câu chuyện về tinh giản biên chế.- Chủ nghĩa dân túy thách thức khối đoàn kết châu Âu.- Áp lực thành tích trong thi cử: Xin đừng trút giận lên con trẻ.
Bài viết của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam" ngày càng lan tỏa mạnh mẽ. Với người dân, Đảng viên ở miền núi Tây Bắc đánh giá, thì đây là một bài viết có tính khái quát sâu sắc, nêu bật được sự lựa chọn đúng đắn của Đảng ta khi chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, toàn tâm, toàn ý vì lợi ích của nhân dân.
Kỷ niệm 131 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2021) và bầu cử Đại biểu Quốc hội khoá XV và Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021 - 2026 (ngày 23/5/2021), GS-TS Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam có Bài viết quan trọng với nhan đề: "Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam".
- Hội nghị trực tuyến “Chủ tịch Hồ Chí Minh. Chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế. 100 năm đồng hành.” - Không gian Hoa Kỳ - nơi sinh viên Việt Nam mở rộng cơ hội học tập và phát triển
Tại Hội nghị toàn quốc tổng kết công tác tổ chức đại hội đảng bộ các cấp vừa qua, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã chuyển thông điệp mạnh mẽ gửi tới những cán bộ nòng cốt của Ðảng với yêu cầu: Phải kiên quyết giữ cho vững đạo đức cách mạng, chống mọi biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân, để làm tròn trọng trách trước Ðảng và Nhân dân. Mưu cầu hạnh phúc là quyền chính đáng của con người, nhưng khi sử dụng những con đường bất chính để tư lợi cá nhân, để “vinh thân phì gia”, thì đó là chủ nghĩa cá nhân. Chừng nào còn chủ nghĩa cá nhân, chừng đó cách mạng còn gặp rất nhiều khó khăn. Làm sao để nhận diện được chủ nghĩa cá nhân? Làm sao để những người cộng sản chân chính không bị “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” để rồi sa chân vào chủ nghĩa cá nhân, bị gục ngã trước cám dỗ của quyền lực và đồng tiền, dẫn đến suy thoái? Chuyên mục Đảng trong cuộc sống với nội dung: "Chủ nghĩa cá nhân và lòng tham quyền lực" - Khách mời tham gia bàn luận là PGS.TS Nguyễn Trọng Phúc, Nguyên Viện trưởng Viện Lịch sử Đảng.
- Loạt bài "Rừng Tây Nguyên trong áp lực phải là vàng", bài 2: Đằng sau những cánh rừng ảo.- Chủ nghĩa cá nhân và lòng tham quyền lực.- Huy động thành công trái phiếu Chính phủ do Kho bạc Nhà nước phát hành có kỳ hạn từ 10 năm trở lên>- Trung Đông: “Điểm nhấn” chính sách ngoại giao cuối nhiệm kỳ của Tổng thống Donald Trump.- Nhìn lại hoạt động xuất khẩu 2020 & những vấn đề đặt ra cho năm 2021.- Ngành chăn nuôi ở Châu Âu lao đao vì dịch cúm gia cầm bùng phát.
Xây dựng và hoàn thiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta. Chủ trương này là kết quả của quá trình tổng kết thực tiễn, đổi mới tư duy nhằm tiếp thu những giá trị tích cực của nhân loại trong phát triển kinh tế để phù hợp với điều kiện cụ thể của Việt Nam. Vậy nhưng vẫn có những quan điểm, tiếng nói cho rằng, đường lối phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo là "thủ tiêu động lực phát triển”. Điều này gây cản trở không nhỏ tới quá trình thực hiện mô hình kinh tế này ở Việt Nam. Từ đó, họ đòi hỏi phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng về kinh tế. Vì sao một số đối tượng lại đưa ra những ý kiến đó? Những ý kiến này mang tính xây dựng hay còn mang động cơ gì khác? Và chúng ta cần phải nhận diện như thế nào cho đúng về vai trò lãnh đạo của Đảng trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN? Chuyên mục Nhìn thẳng - Nói đúng hôm nay có sự tham gia của vị khách mời của Phó giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Khắc Thanh, Giảng viên cao cấp của Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.
Trong tuần, Bhutan - một quốc gia sống yên bình dưới chân dãy núi Himalaya bất ngờ bị một quốc gia láng giềng đòi hỏi chủ quyền với một khu bảo tồn không nằm trong khu vực tranh chấp, khiến dư luận thế giới ngạc nhiên và bất bình. Tuy nhiên, đây không phải là một sự kiện đơn lẻ. Cộng đồng quốc tế đã chứng kiến nhiều sự việc tương tự khi các cường quốc liên tục phô trương sức mạnh kinh tế và quân sự nhằm hiện thực hóa những tham vọng riêng. Đã có không ít lo ngại về sự trở lại của chủ nghĩa bá quyền và chính sách đơn cực dẫn tới những nguy cơ mới đe dọa hòa bình, ổn định và trật tự quốc tế. Bình luận của BTV Hồ Điệp.
- Chính phủ ban hành Nghị quyết về giải pháp đối với biên chế sự nghiệp giáo dục và y tế. Trong đó qui định rõ, không kéo dài hợp đồng lao động làm chuyên môn quá 12 tháng đối với giáo viên, viên chức.- Sau sự cố lộ đề thi môn Ngữ văn lớp 9 học kỳ hai năm học 2019- 2020, các trường Trung học cơ sở tại Gia Lai sẽ sử dụng đề dự phòng cho buổi thi lại vào sáng mai.- Hành trình khó khăn và đầy gian nan của một gia đình tại tỉnh Bình Dương với nỗ lực tìm kiếm nhân chứng, vật chứng, khẳng định sự hy sinh của người thân là liệt sỹ từ cách đây 70 năm.- Triều Tiên dập tắt hy vọng về cuộc gặp lần thứ 4 và có thể là thượng đỉnh lần thứ 3 giữa Tổng thống Mỹ và Nhà lãnh đạo Triều Tiên khi tuyên bố, nước này không cần phải nói chuyện với Mỹ.- Iran cảnh báo Israel và Mỹ liên quan đến vụ nổ lớn phá hủy cơ sở hạt nhân Natanz tại nước này.- Bình luận: “Chủ nghĩa bá quyền và chính sách đơn cực – Mồi lửa nguy hiểm đe dọa hòa bình, ổn định và trật tự quốc tế”.
9/5/1945 đã trở thành một mốc son chói lọi trong lịch sử nước Nga, cũng như toàn nhân loại khi phát xít Đức ký văn kiện đầu hàng không điều kiện với Liên Xô và các nước đồng minh, kết thúc Chiến tranh Thế giới lần thứ hai. 75 năm đã trôi qua, dịp 9/5 luôn diễn ra nhiều hoạt động kỷ niệm tại các nước để bày tỏ lòng biết ơn với những lính đã ngã xuống cho hòa bình của thế giới, để nhắc nhớ các thế hệ về ý nghĩa và giá trị trường tồn của sự kiện lịch sử này. Nhưng năm nay, do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, nhiều hoạt động kỷ niệm ngày Chiến thắng phát xít 9/5 chủ yếu diễn ra bằng hình thức trực tuyến.
Đang phát
Live