Lừa đảo từ các ứng dụng đang trở thành hiểm họa khiến nhiều người không chỉ mất thông tin cá nhân, thậm chí còn bị lừa mất tiền. Do đó, người tham gia cần hết sức cân nhắc khi đầu tư thời gian, công sức hay tiền bạc vào bất cứ loại tiền ảo nào cũng như trên bất cứ ứng dụng nào. Chưa kể, thời gian gần đây, hàng loạt ứng dụng "bỗng nhiên biến mất" khiến nhiều người chơi ngỡ ngàng, bởi không chỉ mất hết tiền đầu tư vào các ứng dụng này, mà ngay cả những người mời gọi, lôi kéo họ cùng chơi cũng mất tiền hoặc không tìm được đơn vị chủ quản của ứng dụng. Cần làm gì để tránh cài đặt các ứng dụng có thể lấy cắp thông tin cá nhân, thậm chí là "cướp trắng" tiền bạc của người chơi?
- Cảnh báo tình trạng mua bán dữ liệu cá nhân. - Góc nhìn mới của Viện Nghiên cứu chính sách và Phát triển truyền thông IPS trong việc bảo vệ dữ liệu cá nhân.
Hiện nay, việc mua bán dữ liệu cá nhân diễn ra dễ dàng, phổ biến; đặc biệt là xuất hiện các công ty cung cấp dịch vụ bán cho khách hàng phần mềm thu thập thông tin cá nhân trái phép. Hậu quả là khiến nhiều người gặp rắc rối vì tin nhắn rác, tin nhắn quảng cáo và nặng hơn là trở thành nạn nhân của những kẻ lừa đảo.- Nhiều ý kiến cho rằng, sở dĩ tình trạng vi phạm pháp luật về dữ liệu cá nhân phức tạp như hiện nay là do chế tài xử phạt các hành vi này còn thiếu hoặc chưa đủ sức răn đe, quy định pháp luật còn thiếu tính khả thi trên thực tế.- Vậy cần hoàn thiện pháp luật như thế nào để ngăn chặn hiệu quả việc mua bán dữ liệu cá nhân? Đây là nội dung được chúng tôi bàn luận với sự tham gia của Luật sư Đặng Văn Cường, Trưởng Văn phòng Luật sư Chính pháp.
- Hoàn thiện pháp luật để ngăn chặn hiệu quả tình trạng mua bán dữ liệu cá nhân.- Iran tiếp tục cứng rắn: Thỏa thuận hạt nhân đi về đâu?- Tây Bắc hiện thực hóa khát vọng thoát nghèo.- Ứng dụng thông minh tổng kiểm tra nhanh sức khỏe phòng chống dịch bệnh tại Singapore.
Thị trường sẽ tiếp tục hình thành mặt bằng lãi suất thấp trong năm nay.- bài học về cách quản lý và vận hành hệ thống năng lượng trước mối đe dọa của biến đổi khí hậu nhìn từ sự cố mất điện tại bang Texas, Mỹ.
Nét văn hóa đặc sắc của người Cơ Tu ở Quảng Nam. Tạp chí âm nhạc quốc tế
Những ngày qua mạng xã hội 'nóng' với thông tin cô gái 9X ở Quận Cầu Giấy, Hà Nội tự giác đóng thuế 23 tỉ đồng từ việc làm phần mềm điện thoại. Trước đó tại Đà Nẵng, một người trẻ tuổi khác cũng chủ động khai nộp 23,5 tỉ đồng tiền thuế. Vì sao nộp thuế thu nhập cá nhân – một việc làm hiển nhiên, theo quy định của pháp luật, lại trở thành chủ đề “hot”? Dòng chảy sự kiện hôm nay sẽ phần nào giải đáp câu hỏi này.
Theo khoản 1, Điều 3 Luật Căn cước công dân năm 2014, Căn cước công dân là thông tin cơ bản về lai lịch, nhân dạng của công dân. Khi sử dụng thẻ căn cước công dân, thì mọi người phải đi đổi vào năm 25 tuổi, 40 tuổi và 60 tuổi. Trong dự án sản xuất, cấp và quản lý Căn cước công dân gắn chip tại Quyết định 1368, thì bắt đầu từ năm 2021, mọi người có thể làm thẻ căn cước công dân gắn chip. Vậy, đổi sang thẻ căn cước công dân gắn chip có thuận lợi gì, sẽ kết nối liên thông với cơ sở dữ liệu quốc gia như thế nào? Đặc biệt, có khá nhiều người quan tâm đến vấn đề bảo mật dữ liệu cá nhân khi sử dụng thẻ căn cước công dân gắn chip. Mời quý vị tìm hiểu những vấn đề về bảo mật dữ liệu cá nhân cho người sử dụng khi đổi sang thẻ căn cước công dân gắn chip, với vị khách mời là ông Trần Thanh Long - Phó Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần An ninh mạng Việt Nam (VSEC, thuộc Tập đoàn G-Group).
- Lộ thông tin cá nhân: làm thế nào để bịt lỗ hổng?- Hài tết 2021: Vui mà không nhảm.- Trò chuyện với em Hà Vũ Huyền Linh, sinh viên năm thứ nhất trường Đại học Y Hà Nội, một trong những học sinh có thành tích xuất sắc khi tham dự kỳ thi Olympic quốc tế năm 2020 vừa được Bộ Giáo dục và Đào tạo tuyên dương.
Việc lộ lọt thông tin cá nhân không chỉ bị sử dụng với mục đích thương mại mà còn kéo theo sau là hàng loạt hệ lụy với cá nhân như có thể ảnh hưởng đến tính mạng, sự an toàn của cá nhân và người thân của họ nếu thông tin bị rơi vào tay kẻ xấu. Vậy hành lang pháp lý của chúng ta đã đủ mạnh để ngăn chặn tình trạng này hay chưa? Và làm thế nào để hạn chế việc lộ, lọt thông tin cá nhân? Trả lời câu hỏi này, BTV Lê Tuyết trao đổi cùng các vị khách mời: ông Nguyễn Minh Đức, Giám đốc điều hành Công ty Cổ phần An toàn thông tin CyRadar và Luật sư Nguyễn Danh Huế, Chủ tịch Hội đồng thành viên Công ty Luật Hừng Đông.
Đang phát
Live