Lực lượng quản lý thị trường Nghệ An: Tiêu hủy lô hàng bánh kẹo không có nguồn gốc xuất xứ- Tây Ninh: Sử dụng xe ba bánh vận chuyển 2.800 gói thuốc lá điếu nhập lậu- Quảng Bình: Tiêu hủy gần 2,5 tấn sản phẩm động vật các loại- Quản lý chặt thông tin định danh cá nhân sẽ ngăn chặn gian lận trên thương mại điện tử
Trong những năm qua, Đảng ta đã thực hiện nhiều giải pháp nhằm khắc phục, chữa trị “căn bệnh” chủ nghĩa cá nhân. Đây vừa là một nội dung trọng tâm, vừa là một biện pháp rất quan trọng để xây dựng, chỉnh đốn Đảng.
Bảo vệ dữ liệu cá nhân, đặc biệt là các loại dữ liệu cá nhân xuyên biên giới ở nước ta đang đặt ra nhiều thách thức về chính sách - pháp lý, trong đó cần quan tâm đến các vấn đề như an ninh mạng, bảo vệ quyền riêng tư, khả năng thực thi pháp luật khi các vi phạm xảy ra từ các nền tảng xuyên biên giới. Ông Nguyễn Minh Hồng - Chủ tịch Hội Truyền thông số Việt Nam - cho biết: Việt Nam được đánh giá là 1 trong 10 nước có lượng dữ liệu luân chuyển xuyên biên giới lớn nhất trên thế giới. Xu thế này phản ánh một cách tích cực tiềm năng và cơ hội của Việt Nam, nhưng cũng đem tới nhiều thách thức trong bảo vệ an toàn dữ liệu cho người sử dụng cũng như quyền riêng tư của mỗi người. Do đó, cần chủ động bảo vệ dữ liệu cá nhân trên các nền tảng xuyên biên giới.
KHÔNG GỬI KỊCH BẢN
Chính phủ phê duyệt danh sách hơn 3.400 xã thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025.- Hơn 35 triệu công dân được cấp số định danh cá nhân.- Tỉnh Quảng Nam tiến hành đánh sập các hầm khai thác vàng trái phép trong địa phận Vườn Quốc gia Sông Thanh, trong ngày 19/6 tới.- Mỹ và Liên minh châu Âu cam kết gỡ bỏ thuế quan đối với mặt hàng thép trước ngày 1/12 năm nay.- Các rạn san hô trên thế giới đang đối mặt với nguy cơ dần biến mất do hiện tượng tẩy trắng khi nhiệt độ nước biển tăng cao.
Lộ thông tin cá nhân, hoặc bị công bố quá chi tiết về hình ảnh, thông tin, lịch trình di chuyển của bệnh nhân Covid-19 trong thời gian gần đây đã dẫn tới nhiều hệ luỵ. Trong đó, phải kể đến tin giả, tin sai sự thật vẫn xuất hiện nhiều trên trên mạng xã hội: từ tin giả về vắc xin phòng chống Covid-19, tin giả lừa đảo, đa cấp biến tướng; cho đến cả việc phát tán hình ảnh giả mạo về lịch trình di chuyển, tiếp xúc của bệnh nhân Covid-19,.. khiến không ít người bị nghi ngờ tiếp xúc với các bệnh nhân F0, hoặc bị xa lánh. Đây là nội dung được phản ánh trong mục Vấn đề xã hội, để thấy rằng đang cần nhiều hơn nữa những quy định chặt chẽ về việc bảo mật dữ liệu cá nhân.
Thời gian gần đây, sập bẫy vì lời chào mời từ các loại quảng cáo kiếm tiền trực tuyến trên các website và ứng dụng, vì nhìn thấy “lãi suất” tăng lên từng giờ,… hàng trăm nghìn người đã bị mất tiền oan. Các chiêu trò dụ dỗ người chơi tham gia “bánh vẽ”, đầu tư hết ứng dụng kiếm tiền này đến trang web mua sắm hoàn tiền khác, khiến Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (Bộ Công thương) phải lên tiếng cảnh báo vì đã nhận được hàng loạt đơn tố cáo, ước tính thiệt hại lên tới hàng trăm nghìn tỷ đồng. Lừa đảo từ các ứng dụng, trang web “kiếm tiền online” trong thời điểm dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, đang có dấu hiệu “lây lan” nhanh hơn cả virus SARS CoV2. Cần làm gì để tránh cài đặt các ứng dụng có thể lấy cắp thông tin cá nhân, thậm chí là “cướp trắng” tiền bạc của người chơi? Ông Ngô Tuấn Anh - Phó Chủ tịch Tập đoàn Công nghệ BKAV bàn luận về nội dung này.
Thông tin khoảng 10.000 chứng minh nhân dân, thẻ căn cước công dân của người Việt Nam bị rao bán trên một diễn đàn trên mạng Internet của hacker đang thu hút sự chú ý đặc biệt của dư luận. Vì sao nhóm tin tặc có được hình ảnh và thông tin cá nhân được xếp vào diện rất riêng tư và cần được bảo mật của hàng nghìn người? Lỗ hổng nào trong qui trình tiếp nhận và lưu trữ thông tin cá nhân của cơ cơ quan, đơn vị liên đới? Cơ quan chức năng cần vào cuộc ra sao để truy tìm và xử lí các đối tượng mua bán dữ liệu cá nhân? Người dân cần đề cao cảnh giác và có ý thức bảo mật thông tin cá nhân như thế nào? Câu hỏi được giải đáp trong chương trình Xã hội chuyển động hôm nay.
Thông tin khoảng 10.000 chứng minh nhân dân, thẻ căn cước công dân của người Việt Nam bị rao bán trên một diễn đàn trên mạng Internet của hacker đang thu hút sự chú ý đặc biệt của dư luận. Câu hỏi được nhiều người đặt ra là: Vì sao nhóm tin tặc có được hình ảnh và thông tin cá nhân được xếp vào diện rất riêng tư và cần được bảo mật của hàng nghìn người? Lỗ hổng nào trong qui trình tiếp nhận và lưu trữ thông tin cá nhân của cơ cơ quan, đơn vị liên đới? Cơ quan chức năng cần vào cuộc ra sao để truy tìm và xử lí các đối tượng mua bán dữ liệu cá nhân? Người dân cần đề cao cảnh giác và có ý thức bảo mật thông tin cá nhân như thế nào? BTV Đài TNVN trao đổi cùng Thiếu tá Nguyễn Tiến Cường – Phó trưởng Phòng Cục An ninh mạng và phòng chống tội phạm công nghệ cao (Bộ Công an) và ông Ngô Tuấn Anh, Phó Chủ tịch phụ trách An ninh mạng của Tập đoàn công nghệ BKAV, cũng là Phó Chủ tịch Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam về nội dung này.
Lãnh đạo Đảng, Nhà nước vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh.- Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng Bầu cử quốc gia Vương Đình Huệ yêu cầu chuẩn bị phương án, kịch bản chi tiết công tác bầu cử trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp.- Căng thẳng quân sự giữa Israel và lực lượng Hamas gia tăng ngày thứ 8 liên tiếp, trong khi, quốc tế nỗ lực để đạt được một giải pháp ngừng bắn.- Mỹ, Anh và Canada áp đặt các lệnh trừng phạt mới nhằm vào quân đội Myanma nhằm gia tăng sức ép đối với lực lượng vũ trang của quốc gia này.
Đang phát
Live