Việt Nam cần khoản đầu tư 600 tỷ đôla Mỹ để đạt được mục tiêu trung hoà carbon vào năm 2050.- Bộ Xây dựng kiến nghị, đề xuất hàng loạt giải pháp để thúc đẩy hồi phục và phát triển thị trường bất động sản.
Chiều nay (14/2), Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức hội thảo lấy ý kiến góp ý dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi) và dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi).
Thời gian gần đây, Thủ tướng Chính phủ liên tục có những chỉ đạo về tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất dộng sản. Sau khi NHNN và Bộ Xây dựng họp khẩn về vấn đề tín dụng cho bất động sản thì Tổng Giám đốc các ngân hàng thương mại cũng đã nhóm họp và thống nhất giảm lãi suất huy động nhằm giảm lãi suất cho vay nói chung và giảm lãi suất cho vay bất động sản nói riêng. Theo các chuyên gia, cần có những giải pháp kịp thời để giải quyết 4 khó khăn lớn nhất của thị trường bất động sản hiện nay là pháp lý, vốn, quan hệ cung cầu và quy hoạch.
Bên cạnh vấn đề rất quan trọng là tín dụng, thị trường bất động sản còn đang đối mặt với nhiều khó khăn, vướng mắc, lớn nhất là vướng mắc về pháp lý, đòi hỏi phải thực hiện những giải pháp đồng bộ để có thể phát triển thị trường một cách an toàn, lành mạnh và bền vững. Tại phiên họp Chính phủ thường kỳ với các địa phương hồi tháng 1, Thủ tướng Phạm Minh Chính cũng đã yêu cầu tiếp tục tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản, xác định đây là nút thắt cần giải quyết để tháo gỡ khó khăn cho nhiều lĩnh vực liên quan như nợ xấu, trái phiếu doanh nghiệp. Vậy liệu có thể kỳ vọng vào sự khởi sắc của thị trường bất động sản với các động thái gỡ khó ngay từ đầu năm? Ông Nguyễn Chí Thanh, Phó Chủ tịch Hội Môi giới Bất động sản cùng bàn luận câu chuyện này.
Mua nhà từ năm 2017 nhưng đến nay cư dân tại khu căn hộ The Western Capital vẫn chưa được về ở mặc dù nhiều người đã đóng đủ tiền theo quy định. Việc chủ đầu tư trì hoãn 10 lần trong 3 năm qua dẫn tới nhiều người dân gặp khó khăn, vừa không có nhà ở vừa rơi vào cảnh nợ nần.
Tuyển sinh đại học 2023: Nhiều kỳ thi riêng, cần cân bằng giữa chất lượng và quyền lợi- Hà Nội: phát hiện kho chứa bình khí N2O (bóng cười) các loại không rõ nguồn gốc xuất xứ lớn nhất từ năm ngoái đến nay- Nỗ lực của Nga nhằm phá thế thế cô lập của phương Tây- Tăng trưởng tín dụng bất động sản trên địa bàn TP.HCM cao hơn mức tăng trưởng tín dụng chung của thành phố- Hải Phòng: Phát triển Đảng trong doanh nghiệp ngoài Nhà nước- Hậu Giang với nỗi lo trồng mía bán chục
TP. HCM tiếp tục đẩy mạnh hỗ trợ 2% lãi suất cho Doanh nghiệp.- Gỡ điểm nghẽn về tín dụng, trái phiếu Doanh nghiệp cho thị trường BĐS.- Thị trường chứng khoán phiên chiều qua đã tăng điểm
Chính sách phát triển nhà ở xã hội, nhà ở công nhân xuất hiện lần đầu tiên vào năm 2009. Sau nhiều lần điều chỉnh cơ chế, chính sách, nhà ở xã hội đã giúp nhiều người dân có thu nhập thấp, công nhân khu công nghiệp... được cải thiện chỗ ở. Phát huy sự ưu việt của chính sách, hiện nay Chính phủ đã giao Bộ Xây dựng lập Đề án "Đầu tư xây dựng ít nhất 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội cho đối tượng thu nhập thấp, công nhân khu công nghiệp giai đoạn 2021-2030." Đây sẽ là căn cứ để các bộ, ngành, địa phương xác định mục tiêu phát triển nhà ở xã hội từng năm, từng giai đoạn; từ đó, quan tâm, dành đủ nguồn lực nhằm thúc đẩy phát triển nhà ở xã hội cho công nhân, người thu nhập thấp trong giai đoạn tới; góp phần thúc đẩy, khơi thông thị trường bất động sản phát triển an toàn, lành mạnh, bền vững./.
Hiện nay doanh nghiệp bất động sản đang gặp rất nhiều khó khăn, trong đó “khát” vốn là vấn đề nan giải. Nếu tình trạng này không được cải thiện, nguồn cung căn hộ có thể sẽ tiếp tục đi xuống và thị trường rất khó phục hồi.
Cần thiết và cấp bách để đưa đất nước phát triển- Hà Nội thu giữ gần chục nghìn sản phẩm máy hút thuốc lá điện tử và phụ kiện nhập lậu- Những chủ đề ưu tiên của Nhật Bản trên cương vị chủ tịch G7- Tín hiệu tích cực cho thị trường bất động sản 2023- Tết sum vầy – Xuân gắn kết ở tỉnh Bắc Ninh- Thời tiết ấm bất thường giúp Châu Âu thoát khỏi khủng hoảng năng lượng trong mùa đông
Đang phát
Live