VOV1 - Những khu tái định cư mới với đầy đủ hạ tầng, ở khu vực an toàn hơn dần hiện hữu, giúp đồng bào vùng ảnh hưởng thiên tai ở Sơn La vơi bớt nỗi lo khi mùa mưa lũ cận kề. Tuy nhiên, tại vùng đặc biệt khó khăn, vẫn còn những hộ dân chưa thể “an cư” do không có kinh phí để di chuyển nhà ở.
Mô hình an cư lạc nghiệp trong những ngôi nhà nghĩa tình.- Nghệ nhân ưu tú Bùi Ngọc Thuận: Người giữ hồn văn hoá dân tộc Mường.
Nguồn vốn giá ưu đãi dành cho chủ đầu tư xây dựng và cho người mua, thuê nhà ở xã hội không thiếu, lên tới 120 nghìn tỷ đồng. Nhu cầu của người lao động thu nhập thấp với loại hình nhà ở này cũng rất lớn… Thế nhưng từ đầu năm đến nay cả nước mới xây xong hơn 2 nghìn căn hộ, thêm 4 dự án với với 7 nghìn căn đang triển khai, đạt rất thấp so với mục tiêu 130 nghìn căn cho cả năm nay mà Thủ tướng Chính phủ đề ra. Vị khách mời hôm nay là ông Nguyễn Đỉnh, chuyên gia pháp lý về bất động sản, người có nhiều năm nghiên cứu các chính sách về nhà ở xã hội sẽ bàn luận về câu chuyện này.
- Bộ đội Biên phòng Sóc Trăng tích cực tham gia phòng chống dịch Covid-19- Chốn an cư của người lính Hải quân vùng 4- Vợ lính biển, đảm việc nước giỏi việc nhà
- Mùa an cư kiết hạ của Phật giáo Nam tông - Chùa Nôm: Ngôi chùa giữ kỷ lục về tượng đất với 122 pho tượng hơn 300 tuổi - Hãy yêu thương thù địch và làm ơn cho kẻ ghét các con
Đầu tư gần hết số kinh phí 150 tỷ đồng và đã 10 năm trôi qua, nhưng đến nay, khu tái định cư thủy điện Plei Krông tại xã Đăk Long, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum, vẫn hầu như hoang hóa. Gần 1 nửa số dân không vào khu tái định cư. Số hộ đã vào định cư thì đời sống khó khăn vì thiếu thốn mọi bề. Phóng viên Đài TNVN thường trú khu vực Tây Nguyên phản ánh:
Đang phát
Live