Thời gian tới, xuất khẩu nông sản vẫn hướng tới Trung Quốc. Có sự thay đổi đáng kể là nếu từ trước tới nay nông sản Việt Nam xuất vào Trung Quốc chủ yếu qua đường tiểu ngạch thì thời gian tới sẽ qua đường chính ngạch và việc kiểm soát chất lượng hàng hóa khắt khe hơn. Chính vì vậy, nông dân và doanh nghiệp Việt đang nỗ lực thay đổi cách thức sản xuất để đáp ứng yêu cầu. Khó nhưng phải làm và làm cho được.
Sầu riêng tươi Đông Nam Á đang rất được ưa chuộng tại Trung Quốc. Hiện đã có Thái Lan, Việt Nam và Philippines được cấp phép xuất khẩu mặt hàng này sang thị trường tỷ dân. Tuy nhiên, cuộc đua sầu riêng đang thêm phần khốc liệt khi những người nông dân ở tỉnh Hải Nam, Trung Quốc sắp thu hoạch vụ sầu riêng đầu tiên vào tháng 6 tới.
Bộ Giáo dục Trung Quốc (MOE) mới đây đã ban hành kế hoạch phòng chống cận thị ở trẻ em và thanh thiếu niên năm 2023, trong đó đưa công tác này cũng như tỷ lệ cận thị ở trẻ vào cơ chế đánh giá hiệu quả hoạt động của chính quyền địa phương.
Chuyến thăm Trung Quốc đồng thời của Tổng thống Pháp và Chủ tịch Ủy Ban châu Âu được ch là cơ hội “thiết lập lại” mối quan hệ giữa Trung Quốc và châu Âu. Nhiều ý kiến cho rằng chuyến công du này diễn ra thành công với nhiều kết quả tích cực trong mối quan hệ giữa các bên.
Chuyến thăm của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đến Trung Quốc trong tuần này thu hút sự chú ý đặc biệt của dư luận quốc tế. Bài "Tổng Thống Pháp thăm Trung Quốc – Mũi tên nhiều mục đích" đề cập mối quan tâm này
Phát biểu khi gặp Tổng thống Pháp và lãnh đạo châu Âu tại Bắc Kinh, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình ngày 6/4 cho rằng, để giải quyết vấn đề U-crai-na, các bên cần tạo điều kiện cho đình chiến hòa đàm bằng tích lũy lòng tin, trong khi Trung Quốc và châu Âu cần đối thoại và hợp tác trước tình hình quốc tế biến động phức tạp và khủng hoảng U-crai-na kéo dài.
Hai chuyến thăm cùng thời điểm của Tổng thống Pháp Macron và Chủ tịch Ủy ban Châu Âu Ursula von der Leyen tới Trung Quốc đang thu hút sự quan tâm đặc biệt của dư luận. Đây được coi là chuyến thăm rất quan trọng trong việc cài đặt lại quan hệ giữa châu Âu và Trung Quốc sau nhiều bất đồng thời gian vừa qua, bởi như cách nói của bà Ursula von der Leyen, “việc EU rời xa Trung Quốc là không khả thi”. Mặc dù có rất nhiều vấn đề quan trọng sẽ được đề cập trong cuộc gặp của các nhà lãnh đạo châu Âu với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, trong đó có cuộc gặp ba bên giữa ba nhà lãnh đạo, song nội dung được chú ý nhiều nhất là vấn đề Ukraine. Theo đó, ông Macron và bà Ursula von der Leyen được cho là sẽ cố gắng tác động để Trung Quốc thể hiện vai trò rõ nét trong cuộc xung đột Ukraine, hướng tới tìm kiếm những giải pháp ngoại giao khả thi cho cuộc xung đột này. Tuy nhiên, liệu có thể chờ đợi những kết quả khả quan sau các cuộc gặp này?
Trước thềm chuyến thăm Trung Quốc của Tổng thống Pháp và Chủ tịch Uỷ ban châu Âu (EC), Uỷ viên phụ trách thị trường nội địa châu Âu ông Zhierry Breton hôm qua (03/4) tái khẳng định Trung Quốc là đối tác kinh tế lớn và cũng là đối thủ mang tính hệ thống của Liên minh châu Âu (EU). EU đã vạch ra lằn ranh đỏ với Trung Quốc trong cuộc khủng hoảng Ucraina và không muốn quan hệ hai bên rơi vào nguy hiểm.
Trong bối cảnh Trung Quốc tăng cường đẩy mạnh chống tham nhũng trong lĩnh vực tài chính, đã có 8 quan chức cấp cao của các ngân hàng quốc doanh lớn nước này bị điều tra chỉ trong tháng 3.
Trong lúc quan hệ giữa Australia với Trung Quốc được cải thiện chậm chạp, Đại sứ Trung Quốc tại Australia cho biết nước này muốn đẩy mạnh hợp tác với Australia trong các lĩnh vực hợp tác mới.
Đang phát
Live