Quản lý thị trường thành phố Đà Nẵng: Tạm giữ hơn 1.700 sản phẩm mỹ phẩm, thực phẩm chức năng không rõ nguồn gốc xuất xứ.- Hà Tĩnh: Xử lý nhiều cơ sở kinh doanh hàng Thái Lan vi phạm về nhãn mác.- Hà Nội sẽ lập danh sách cơ sở có biểu hiện nghi vấn buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả
Nghị quyết Đại hội 13 của Đảng xác định tiếp tục đẩy mạnh thực hiện ba đột phá chiến lược đó là “Hoàn thiện đồng bộ thể chế phát triển- trước hết là thể chế phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; đột phá về nhân lực và hạ tầng, để đưa đất nước phát triển nhanh và bền vững. Vậy làm gì để thực hiện tốt khâu đột phá về thể chế mà trước hết là thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Hàng Việt đang dần khẳng định được vị thế tại thị trường trong nước, nhiều sản phẩm đã tạo được uy tín và được người tiêu dùng đánh giá cao. Tuy nhiên, để nâng cao sức cạnh tranh của hàng Việt, các doanh nghiệp cần chủ động chuẩn bị năng lực, nguồn hàng, nâng cao sức cạnh tranh thông qua việc xây dựng kế hoạch dài hạn, bài bản, nâng cao năng lực sản xuất, kinh doanh thông qua ứng dụng khoa học và công nghệ. Hơn lúc nào hết, các doanh nghiệp cần phát huy sức mạnh đoàn kết, cùng phát triển, khắc phục tình trạng cạnh tranh không lành mạnh.
Lạng Sơn phát hiện hàng chục nghìn sản phẩm nhập lậu, giả mạo nhãn hiệu kinh doanh qua tài khoản Zalo.- Cục QLTT Hà Nam chỉ đạo quyết liệt thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19.- Chính thức vận hành hệ thống tiếp nhận phản ánh của khách hàng về dịch vụ du lịch
Đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần PVI: 2 tờ trình không được thông qua.- Nhận định thị trường hàng hóa thế giới
Quản lý thị trường Sơn La: kiểm tra, xử lý đối tượng vận chuyển gần nửa tấn nội tạng động vật không rõ nguồn gốc.- Quy định và thẩm quyền của lực lượng Quản lý thị trường trong lĩnh vực dầu khí, kinh doanh xăng, dầu và khí
* Doanh nghiệp chủ động nắm bắt cơ hội từ các Hiệp định thương mại tự do.* "Cần kiểm soát chặt chẽ phân lô, bán nền, mua bán, chuyển nhượng đất đai để “hạ nhiệt” thị trường bất động sản" - Đây là nội dung trả lời phỏng vấn Đài Tiếng nói Việt Nam của ông Đào Trung Chính, Phó Tổng Cục trưởng Tổng cục đất đai, Bộ Tài nguyên và Môi trường.* Chuyện thị trường: Coi trọng xúc tiến thương mại, quảng bá thương hiệu để tìm đầu ra ổn định cho sản phẩm OCOP.
Quản lý thị trường Hà Nội: Phát hiện số lượng lớn tràng trứng gà non đã bốc mùi không rõ nguồn gốc.- Hải Dương: triệt phá tổng kho mang tên “Thanh Vân” kinh doanh hàng nghìn sản phẩm hàng lậu qua mạng xã hội.- Thị trường nước giặt, nước xả vải giá, tù mù chất lượng.
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu (XNK) hàng hóa quý I năm 2021 tăng hơn 24% so với cùng kỳ năm trước, trong đó kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tăng 22% và nhập khẩu hàng hóa tăng 26,3%; Cán cân thương mại có xuất siêu, ước đạt hơn 2 tỷ USD. Những con số tăng trưởng mạnh ở cả 2 chiều xuất khẩu và nhập khẩu cho thấy sự phục hồi mạnh mẽ của hoạt động sản xuất và thương mại hàng hóa của Việt Nam - bất chấp những tác động không nhỏ bởi dịch covid-19 vẫn đang diễn biến phức tạp ở nhiều quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, nhìn vào từng lĩnh vực ngành hàng cũng như thị trường xuất khẩu cũng cho thấy có khá nhiều yếu tố bất định, cần có những giải pháp để hoạt động xuất nhập khẩu tăng trưởng bền vững hơn.
- Xuất nhập khẩu hàng hóa qua cửa khẩu có nhiều khởi sắc-thực tế từ cửa khẩu Móng Cái (Quảng Ninh) - PGS-TS Trần Văn Ơn: Coi trọng chất lượng và thị trường đầu ra cho sản phẩm OCOP – Nhiệm vụ trọng tâm của chương trình mỗi xã một sản phẩm thời gian tới. - Sốt đất ở nhiều nơi, thị trường đang ẩn chứa nhiều rủi ro với các nhà đầu tư.
Đang phát
Live