
Chỉ số chứng khoán tiếp tục lập mức cao kỷ lục mới.- Nhận định của chuyên gia về diễn biến đáng chú ý trên thị trường nông sản thế giới trong tuần.
Quản lý thị trường Hà Nội: Quyết liệt kiểm soát thị trường trong đợt cao điểm phòng, chống dịch Covid-19.- Bạc Liêu: Phát hiện, ngăn chặn kịp thời 1 tạ thịt trâu đông lạnh không rõ nguồn gốc.- Lạng Sơn: Tạm giữ 200 máy đo nhiệt kế hồng ngoại do nước ngoài sản xuất không chứng minh nguồn gốc nhập khẩu hợp pháp.- Hưng Yên: phát hiện thu giữ hơn 1 tấn găng tay cao-su không nhãn mác
Bộ Tài chính hướng dẫn cơ chế mua sắm trong điều kiện dịch bệnh Covid-19.- Chỉ số giá nhóm mặt hàng nguyên liệu công nghiệp tiếp tục diễn biến trái chiều trong phiên đầu tuần
Quản lý thị trường Phú Yên: tạm giữ 2.600 hộp thực phẩm chức năng do nước ngoài sản xuất không có hóa đơn, chứng từ.- Quản lý thị trường tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19.- Lạng Sơn: phát hiện ô tô sử dụng biển số giả vận chuyển số lượng lớn thuốc bảo vệ thực vật nhập lậu.
- Dòng tiền nhàn rỗi có dấu hiệu quay trở lại các ngân hàng tại TPHCM.- Nhận định của chuyên gia về diễn biến thị trường thép trên thế giới và những tác động tới thị trường Việt Nam.
Quản lý thị trường thành phố Đà Nẵng: Tạm giữ hơn 1.700 sản phẩm mỹ phẩm, thực phẩm chức năng không rõ nguồn gốc xuất xứ.- Hà Tĩnh: Xử lý nhiều cơ sở kinh doanh hàng Thái Lan vi phạm về nhãn mác.- Hà Nội sẽ lập danh sách cơ sở có biểu hiện nghi vấn buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả
Nghị quyết Đại hội 13 của Đảng xác định tiếp tục đẩy mạnh thực hiện ba đột phá chiến lược đó là “Hoàn thiện đồng bộ thể chế phát triển- trước hết là thể chế phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; đột phá về nhân lực và hạ tầng, để đưa đất nước phát triển nhanh và bền vững. Vậy làm gì để thực hiện tốt khâu đột phá về thể chế mà trước hết là thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Hàng Việt đang dần khẳng định được vị thế tại thị trường trong nước, nhiều sản phẩm đã tạo được uy tín và được người tiêu dùng đánh giá cao. Tuy nhiên, để nâng cao sức cạnh tranh của hàng Việt, các doanh nghiệp cần chủ động chuẩn bị năng lực, nguồn hàng, nâng cao sức cạnh tranh thông qua việc xây dựng kế hoạch dài hạn, bài bản, nâng cao năng lực sản xuất, kinh doanh thông qua ứng dụng khoa học và công nghệ. Hơn lúc nào hết, các doanh nghiệp cần phát huy sức mạnh đoàn kết, cùng phát triển, khắc phục tình trạng cạnh tranh không lành mạnh.
Lạng Sơn phát hiện hàng chục nghìn sản phẩm nhập lậu, giả mạo nhãn hiệu kinh doanh qua tài khoản Zalo.- Cục QLTT Hà Nam chỉ đạo quyết liệt thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19.- Chính thức vận hành hệ thống tiếp nhận phản ánh của khách hàng về dịch vụ du lịch
Đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần PVI: 2 tờ trình không được thông qua.- Nhận định thị trường hàng hóa thế giới
Đang phát
Live