Nhiều khu vực trong cả nước đang bị phong tỏa, cách ly do dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, nhu cầu mua sắm trực tuyến tăng đột biến. Những tưởng đây là thời điểm thích hợp để hoạt động thương mại điện tử thể hiện vai trò cầu nối – là một phương thức kinh doanh hạn chế tiếp xúc, thì thực tế đang nảy sinh một số bất cập. Đáng nói hơn nữa là với cùng mục đích vừa hỗ trợ phòng chống dịch, vừa hỗ trợ phân phối, cung ứng hàng hóa tới người dân, chiều qua (27/7), cơ quan chức năng quản lý hoạt động này là Bộ Công thương đã họp bàn với Bộ Thông tin và truyền thông, thống nhất đề xuất phương án phối hợp với các bên liên quan“mở khóa’ cho các Sàn Thương mại điện tử và các hoạt động logistic vận chuyển hàng hóa trong thương mại điện tử. Vậy điều này nên được hiểu như thế nào là hợp lý trong bối cảnh phòng chống dịch là trọng tâm-tiên quyết?
“Gỡ rối" cho logistics thương mại điện tử: Giải pháp cần được coi trọng trong giai đoạn dịch bệnh.- Chàng trai trẻ dùng âm nhạc tuyên truyền phòng chống dịch Covid-19
Đại diện của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) hôm qua đã nhóm họp tại Giơ-ne-vơ, Thụy Sĩ để thảo luận về việc thúc đẩy công bằng trong tiếp cận vắc-xin Covid-19. Đây là vấn đề đang được dư luận quốc tế đặc biệt quan tâm khi bất chấp những lời cam kết của các chính phủ, của các nhà sản xuất, của các tổ chức quốc tế, “công bằng vắc-xin” dường như vẫn còn khá xa vời. Nhìn bức tranh tiêm chủng trên toàn thế giới hiện nay có thể thấy rõ sự tương phản giữa hai mảng sáng – tối, với một bên là những nước giàu có đã đạt tỷ lệ tiêm chủng rất cao, thậm chí tính tới việc tiêm liều thứ 3, với một bên là những quốc gia chỉ đạt tỷ lệ tiêm chủng rất thấp, ví dụ tại châu Phi chỉ đạt chưa tới 2%. Vậy hội nghị của WHO và WTO có thể đưa ra những giải pháp nào để biến những lời cam kết về công bằng vắc-xin thành hiện thực? Phóng viên Quang Dũng, thường trú Đài Tiếng nói Việt Nam tại Pháp cùng làm rõ câu chuyện này
Bài 3 loạt bài “Thúc đẩy giao thương trực tuyến – “siết”, “mở” song hành có nhan đề: “Siết chặt hay mở lối cho thương mại điện tử - cân nhắc “cửa” cho doanh nghiệp nội- Giải ngân vốn đầu tư dự án trọng điểm – các bước cải thiện tiến độ
- Loạt bài Thúc đẩy giao thương trực tuyến - “siết”, “mở” song hành. Bài 2 có nhan đề “Vừa muốn quản lý chặt, vừa muốn thúc đẩy thương mại điện tử – thuận lợi và khó khăn”.- Những thách thức đặt ra cho ngành dệt may 6 tháng cuối năm.- Nghiên cứu, ứng dụng camera cảm biến nhiệt tích hợp nhận dạng khuôn mặt vào kiểm soát phòng chống dịch Covid-19 tại Công ty Truyền tải điện 3.
Estonia vận hành chiếc xe buýt tự vận hành chạy bằng pin đâu tiên trên thế giới- Lớp học kỹ năng sống trong các túp lều ở trại tị nạn ở Jordan
- Có tới 95% công nghệ được giao dịch-chuyển giao trực tiếp giữa bên cung và bên cầu công nghệ, và chỉ có 5% được thực hiện qua các sàn công nghệ/các tổ chức trung gian hỗ trợ chuyển giao công nghệ. “Phát triển các tổ chức trung gian để thúc đẩy thương mại hóa công nghệ” – nội dung này sẽ là điểm nhấn của chương trình Kết nối công nghệ tuần này. - Thông tin về việc các nhà khoa học Việt Nam nghiên cứu xây dựng thành công quy trình tổng hợp thuốc điều trị COVID-19, mở ra cơ hội tự chủ về nguồn nguyên liệu thuốc điều trị sẽ được chuyển tới quý thính giả ở phần sau của chương trình.
- Sự bùng phát của đại dịch Covid-19 đã thúc đẩy các tổ chức, doanh nghiệp tại ASEAN đẩy nhanh tiến trình “kết nối thanh toán khu vực”, xem xét chấp nhận rộng rãi các nền tảng thanh toán số. -Singapore tham vọng trở thành trung tâm thương mại điện tử hàng đầu khu vực
- Vì sao nông sản vẫn khó tham gia vào các sàn thương mại điện tử. - Trồng hoa màu hiệu quả cao hơn cây lúa ở huyện Tịnh Biên, An Giang. - Nỗ lực đáp ứng các yêu cầu về truy xuất nguồn gốc hải sản.
Hiệp hội các nhà đầu tư tài chính đề xuất đưa lãi suất tiền gửi về 0%: Chuyên gia kinh tế và nhà quản lý nói gì?-Bán hàng online giúp tiểu thương chợ truyền thống ổn định đời sống trong giai đoạn dịch bệnh.- Siết thuế kinh doanh qua sàn Thương mại điện tử - Cần thiết nhưng phải bài bản, hài hòa lợi ích
Đang phát
Live