Dịch Covid-19 bùng phát trở lại, nhiều sinh viên ở các địa phương đang theo học tại các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng còn vướng các chương trình học, lịch thi nên không kịp về quê. Được sự giúp đỡ của chính quyền địa phương, các em đã yên tâm ở lại Đà Nẵng và chủ động phòng chống dịch.
Bộ Chính trị ban hành kết luận về công tác người Việt Nam ở nước ngoài trong tình hình mới.- Hàng nghìn cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang và các nhân viên, sinh viên ngành y tiếp tục vào tâm dịch để chi viện chống dịch COVID19.- Hàng loạt Facebooker bị khóa tài khoản cá nhân vì lạm dụng thế giới ảo, làm đảo lộn giá trị, quy phạm đạo đức ngoài đời thực.- Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris có chuyến công du Đông Nam Á đầu tiên nhằm tái khẳng định những ưu tiên của chính quyền Mỹ đối với khu vực cạnh tranh địa chiến lược quan trọng này.- Israel không kích Gaza, trong bối cảnh biểu tình và đụng độ xảy ra tại khu vực biên giới.
Tình hình dịch COVID-19 tại Hà Nội diễn biến phức tạp, trong thời gian thực hiện giãn cách xã hội, cuộc sống của các sinh viên tại ký túc xá, hoặc ở các khu vực phong tỏa càng khó khăn hơn. Nắm bắt được thông tin này, các trường đại học đã phối hợp với chính quyền địa phương, các ban ngành, đoàn thể hỗ trợ nhu yếu phẩm, tiền mặt… giúp các em vượt qua khó khăn trong thời điểm giãn cách xã hội.
Thời gian qua, dù đại dịch Covid 19 tác động mạnh mẽ, đa chiều, vẫn có những tín hiệu tích cực từ cộng đồng Startup Việt, đặc biệt là cộng đồng startup lĩnh vực khoa học công nghệ. Để tạo nên những điểm sáng đó, không thể không nhắc tới hoạt động hỗ trợ-thúc đẩy phong trào khởi nghiệp của nhiều cá nhân, tổ chức - có thể từ nguồn quỹ tư nhân, có thể từ nguồn ngân sách địa phương, ngân sách quốc gia. Một trong số đó phải kể đến các chương trình, hoạt động từ Đề án “Hỗ trợ khởi nghiệp sáng tạo trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn năm 2019-2025” (gọi tắt là Đề án 4889). Phóng viên Đài Tiếng nói Việt Nam phỏng vấn ông Nguyễn Hữu Lương, Phó Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ doanh nghiệp Hà Nội, Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội – đại diện đơn vị triển khai Đề án 4889, cung cấp tới quý vị và các bạn nội dung này.
Thời gian qua, dù đại dịch Covid 19 tác động mạnh mẽ, đa chiều, vẫn có những tín hiệu tích cực từ cộng đồng Startup Việt, đặc biệt là cộng đồng startup lĩnh vực khoa học công nghệ. Để tạo nên những điểm sáng đó, không thể không nhắc tới hoạt động hỗ trợ-thúc đẩy phong trào khởi nghiệp của nhiều cá nhân, tổ chức - có thể từ nguồn quỹ tư nhân, có thể từ nguồn ngân sách địa phương, ngân sách quốc gia. Một trong số đó phải kể đến các chương trình, hoạt động từ Đề án “Hỗ trợ khởi nghiệp sáng tạo trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn năm 2019-2025” (gọi tắt là Đề án 4889). Phóng viên Đài Tiếng nói Việt Nam phỏng vấn ông Nguyễn Hữu Lương, Phó Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ doanh nghiệp Hà Nội, Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội – đại diện đơn vị triển khai Đề án 4889, cung cấp tới quý vị và các bạn nội dung này.
Nhằm hỗ trợ các thí sinh tham gia kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021, Trung ương đoàn TNCS Hồ Chí Minh đã chỉ đạo các tỉnh đoàn, thành đoàn tổ chức chương trình “tiếp sức mùa thi” với các hoạt động hỗ trợ thí sinh và phụ huynh tại các điểm thi. Sự có mặt và giúp sức của các đoàn viên là hỗ trợ tinh thần cần thiết cho các sỹ tử và người nhà.
Những ngày qua, trên mạng xã hội xuất hiện rất nhiều status, bài viết, bình luận gây tranh cãi về chuyện 300 sinh viên ngành y tỉnh Hải Dương tình nguyện vào hỗ trợ TP.HCM chống dịch Covid-19. Trong đó, có một số ý kiến chê bai, bỡn cợt hoặc có những bình luận tiêu cực. Tuy nhiên, trong bối cảnh TP.HCM vẫn đang căng mình để phòng chống dịch thì bất cứ sự đóng góp từ vật chất đến tinh thần, đặc biệt là con người là hết sức trân quý.
Có lẽ chưa bao giờ “startup - khởi nghiệp” lại được quan tâm nhiều như thời gian gần đây. Thú vị hơn khi hoạt động này sôi nổi trong giới học sinh, sinh viên, ở nhiều ngôi trường trên cả nước, đặc biệt tại Thủ đô. Để tạo được hiệu ứng tích cực này, bên cạnh vai trò hỗ trợ, thúc đẩy của nhiều cá nhân, tổ chức - có thể là nguồn quỹ tư nhân, có thể là ngân sách địa phương, ngân sách quốc gia - không thể không nhắc đến vai trò “bà đỡ”, vai trò kết nối của chính các trường học. Chương trình hôm nay, chúng ta hãy cùng chia sẻ những thông tin này với các vị khách mời, đó là: PGS.TS Nguyễn Anh Thu - Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội và Tiến sĩ Phạm Hùng Tiến - Phó Giám đốc Quốc gia Viện Friedrich Naumann (Đức) đang có nhiều hoạt động hỗ trợ khởi nghiệp.
Phạm Đức Anh, sinh viên Trường Đại học Y Hà Nội là tấm gương sáng về nỗ lực, khát khao chinh phục ước mơ. 2017, 2018 hai năm liên tiếp giành HCV vàng Olympic quốc tế, có nhiều cơ hội vào trường top đầu thế giới nhưng Đức Anh vẫn quyết định học tại trường Đại học Y Hà Nội. Với thành tích xuất sắc, năm 2018, Phạm Đức Anh vinh dự được Chủ tịch nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Ba khi mới 18 tuổi; năm 2019 nhận Bằng khen của Trung ương Đoàn và Thành đoàn Hà Nội. Chàng sinh viên trẻ này luôn nỗ lực hết mình với khát vọng được cống hiến cho đất nước.
Phòng chống dịch Covid-19: Không “ngăn sông, cấm chợ” làm đứt gẫy chuỗi sản xuất.- Người Ê đê ở Đắk Lắk: giữ gìn bến nước là giữ mạch sống buôn làng.- Sinh viên ngành y ở Hà Nội: những người tình nguyện lên đường vào tâm dịch.
Đang phát
Chương trình: Cùng bạn sống khỏe17h-17h30
Live
13h30 - 13h05
Bản tin nông nghiệp13h05 - 13h20
Mùa vàng (phát lại)13h20 - 13h25
Quảng cáo13h25 - 13h40
Dòng chảy kinh tế (phát lại)13h40 - 13h45
Quảng cáo13h45 - 14h00
Sống chung với biến đổi khí hậu (phát lại)14h00 - 14h05
Bản tin thời sự (VH-XH quốc tế)14h05 - 14h35
Chân dung cuộc sống14h35 - 14h50
Pháp luật và đời sống (phát lại) (đang phát)