
- Nho Quan (Ninh Bình): Thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã đúng lộ trình, tạo đồng thuận trong cán bộ, nhân dân. - Thành phố Hải Phòng: Thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính sẽ dôi dư 1.147 người.
Quán triệt Nghị quyết của Đảng: Không chỉ là khai hội, thảo nghị quyết.- Hà Nội tập trung sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã.- Những bất ổn chính trị tại Banglades có thể kéo theo những hệ lụy cho khu vực Nam Á.
- Sáp nhập phường ở Cần Thơ: Tinh gọn bộ máy, tăng nguồn lực về đất đai. - Sắp xếp cán bộ dôi dư trong sáp nhập đơn vị hành chính: Cần chủ động, quyết liệt và khách quan.
Trong phiên làm việc chiều nay (16/7), kỳ họp thứ 17 HĐND TP.HCM khóa X đã nghe báo cáo của lãnh đạo UBND Thành phố về việc cải cách bộ máy và thực hiện cải cách công vụ. TP.HCM có 58 đơn vị hành chính không thực hiện sắp xếp, trong đó gồm 57 phường và 1 thị trấn.
Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Chủ tịch Ngân hàng Đầu tư cơ sở hạ tầng châu Á (AIIB) đang có chuyến thăm, làm việc tại Việt Nam- Thành phố Hồ Chí Minh có 58 đơn vị hành chính không thực hiện sắp xếp, trong đó gồm 57 phường và 1 thị trấn- Nhiều địa phương tăng cường biện pháp ứng phó với mưa lũ, sạt lở đất- Các nước vùng Baltic rút khỏi lưới điện chung với Nga và Bêlarút từ tháng 2 năm 2025- Pháp khẳng định, chất lượng nước sông Sen đủ sạch để tổ chức các nội dung thi đấu trong khuôn khổ Thế vận hội mùa hè Paris 2024
Tỉnh Quảng Trị đang triển khai sắp xếp thêm 13 đơn vị hành chính cấp xã, giai đoạn 2023 - 2025 trên địa bàn tỉnh. Trước đó, giai đoạn 2019-2021, tỉnh này cũng đã hoàn thành sắp xếp 33 xã, thị trấn. Sau khi sắp xếp đã tinh gọn bộ máy nhưng nảy sinh các bất cập như: tình trạng vừa thừa, vừa thiếu trụ sở làm việc, người dân chịu thiệt thòi vì tốn phí chuyển đổi giấy tờ khi lập xã mới. Khó khăn nhất là giải quyết cán bộ, công chức, người hoạt động không chuyên trách dôi dư do sắp xếp. Những khó khăn này được giải quyết như thế nào khi triển khai sắp xếp giai đoạn 2023-2025?.
53 tỉnh thành phố trên cả nước đang khẩn trương quyết liệt triển khai nghị quyết 37 của Bộ chính trị khóa 12 và Kết luận 48 của Bộ chính trị khóa 13 về sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, xã. Việc sắp xếp này không chỉ giúp tinh gọn bộ máy, mà còn tạo ra không gian phát triển mới tại các địa phương sau sáp nhập. Vấn đề đặt ra là cấp ủy, chính quyền từng địa phương chuẩn bị như thế nào để chủ động thực hiện và tận dụng hiệu quả các cơ hội phát triển này?
Theo kế hoạch, việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 - 2025 sẽ phải hoàn thành trong tháng 10 năm nay, trước khi các địa phương tiến hành Đại hội cấp cơ sở. Mục tiêu của sáp nhập là làm bộ máy tinh gọn, hoạt động hiệu quả hơn và tiết kiệm. Tuy nhiên, theo thống kê sơ bộ, sau khi sáp nhập các huyện và xã trên cả nước, sẽ có hơn 46.000 công chức và cán bộ không chuyên trách dôi dư. Chế độ, chính sách cho những cán bộ này sẽ được giải quyết như thế nào?
Sắp xếp cán bộ dôi dư trong sáp nhập xã, huyện: Cần chủ động, quyết liệt và trách nhiệm.- Nâng tầm vị thế thương hiệu Việt.- Tiếp tục kiểm tra, phát hiện cơ sở kinh doanh khí N2O trái phép.- Thúc đẩy hợp tác bền vững Mỹ - Châu Phi.- Hàn Quốc ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo trong lĩnh vực sản xuất phim truyền hình.- Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu quy định tại dự thảo Nghị định về giá đất phải bảo đảm minh bạch, không để giá đất biến động nóng.- Ngày8/5, Ngân hàng Nhà nước tổ chức phiên đấu thầu vàng với giá trúng thầu cao hơn nhiều so với giá tham chiếu.
- Giai đoạn 2023 – 2030: Sắp xếp, sáp nhập 50 huyện và hơn 1.200 xã. - Dịch vụ công trực tuyến: Cung chưa tới, cầu dửng dưng.
Đang phát
Live